Bài 1. Khái niệm về khối đa diện
Bài 2. Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện
Bài 3. Phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện. Các khối đa diện đều
Bài 4. Thể tích của khối đa diện
Ôn tập chương I - Khối đa diện và thể tích của chúng
Câu hỏi trắc nghiệm chương I - Khối đa diện và thể tích của chúng
Tìm điểm M trên trục Oz trong mỗi trường hợp sau :
LG a
M cách đều điểm A(2 ; 3 ; 4) và mặt phẳng \(2x + 3y + z - 17 = 0\);
Lời giải chi tiết:
Giả sử \(M\left( {0;0;c} \right)\) thuộc trục Oz.
Ta có \(MA = \sqrt {{2^2} + {3^2} + {{\left( {4 - c} \right)}^2}} \) và khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng đã cho là \(d = {{\left| {c - 17} \right|} \over {\sqrt {{2^2} + {3^2} + {1^2}} }}\)
\(MA = d \Leftrightarrow \sqrt {13 + {{\left( {4 - c} \right)}^2}} = {{\left| {c - 17} \right|} \over {\sqrt {14} }} \) \(\Leftrightarrow 13 + {\left( {4 - c} \right)^2} = {{{{\left( {c - 17} \right)}^2}} \over {14}} \) \(\Leftrightarrow c = 3.\)
Vậy \(M\left( {0,0,3} \right)\).
LG b
M cách đều hai mặt phẳng \(x + y - z + 1 = 0\) và \(x - y + z + 5 = 0\)
Lời giải chi tiết:
\(M\left( {0;0;c} \right)\) cách đều hai mặt phẳng đã cho khi và chỉ khi:
\({{\left| { - c + 1} \right|} \over {\sqrt 3 }} = {{\left| {c + 5} \right|} \over {\sqrt 3 }} \) \(\Leftrightarrow c = - 2 \Rightarrow M\left( {0;0; - 2} \right)\)
Chương 2. CACBOHIĐRAT
PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC
Unit 13: The 22nd Sea Game - Đông Nam Á Vận Hội Lần Thứ 22
Bài 13. Thực hành: đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
Bài 7. Công dân với các quyền dân chủ