Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Đề bài
Đề bài
Bài 1: Tìm a, b, c trong mỗi phương trình sau :
a)\({x^2} - 2x = 0\)
b) \(2{x^2} + x - \sqrt 2 = \sqrt 2 x + 1.\)
Bài 2: Giải phương trình :
a)\({x^2} + \sqrt 2 x = 0\)
b) \({x^2} - 6x + 5 = 0.\)
Bài 3: Tìm m để hai phương trình sau có ít nhất một nghiệm chung :
\({x^2} - mx = 0\) (1) và \({x^2} - 4 = 0\) (2).
LG bài 1
LG bài 1
Phương pháp giải:
Phương trình bậc hai tổng quát có dạng:
\(\) \[a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\]
Chú ý: Ta phải đưa phương trình về phương trình bậc hai tổng quát rồi mới suy ra hệ số a,b,c
Lời giải chi tiết:
Bài 1:
a) \(a = 1; b) – 2; c = 0.\)
b) Ta có : \(2{x^2} + x - \sqrt 2 = \sqrt 2 x + 1 \)
\(\Leftrightarrow 2{x^2} + \left( {1 - \sqrt 2 } \right)x - \sqrt 2 - 1 = 0\)
Vậy : \(a = 2; b = 1 - \sqrt 2 ; c = - \sqrt 2 - 1.\)
LG bài 2
LG bài 2
Phương pháp giải:
Phân tích vế trái thành nhân tử để đưa phương trình đã cho thành phương trình tích
Lời giải chi tiết:
Bài 2: a) \({x^2} + \sqrt 2 x = 0 \Leftrightarrow x\left( {x + \sqrt 2 } \right) = 0 \)
\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 0 \hfill \cr x = - \sqrt 2 . \hfill \cr} \right.\)
b) \({x^2} - 6x + 5 = 0 \)
\(\Leftrightarrow {x^2} - 2.x.3 + 9 - 9 + 5 = 0\)
\( \Leftrightarrow {\left( {x - 3} \right)^2} = 4 \Leftrightarrow \left| {x - 3} \right| = 2\)
\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x - 3 = 2 \hfill \cr x - 3 = - 2 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 5 \hfill \cr x = 1. \hfill \cr} \right.\)
LG bài 3
LG bài 3
Phương pháp giải:
-Giải phương trình thứ nhất ta tìm được 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm bằng m
-Giải phương trình thứ 2 ta tìm được nghiệm
Từ đó ta biện luận để 2 phương trình có ít nhất 1 nghiệm chung
Lời giải chi tiết:
Bài 3: Ta có : (1) \( \Leftrightarrow x\left( {x - m} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 0 \hfill \cr x = m \hfill \cr} \right.\)
(2) \( \Leftrightarrow \left| x \right| = 2 \Leftrightarrow x = \pm 2\)
Hai phương trình có ít nhất một nghiệm chung \( \Leftrightarrow m = \pm 2.\)
Các thể loại văn tham khảo lớp 9
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Sinh 9
Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
Đề thi giữa kì 1