Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Ôn tập chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Đề kiểm 15 phút - Chương 3 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Đại số 9
Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0).
Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Đại số 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Đại số 9
Đề bài
Đề bài
Bài 1: Tìm m để phương trình \(m{x^2} + \left( {2m - 1} \right)x + m + 2 = 0\) có nghiệm.
Bài 2: Tìm tọa độ giao điểm của parabol \(y = 2{x^2}\) (P ) và đường thẳng \(y = 5x + 3\) (d).
Bài 3: Tìm m để parabol \(y = - {x^2}\) (P ) và đường thẳng \(y = x + m\) (d) tiếp xúc nhau.
LG bài 1
LG bài 1
Phương pháp giải:
Phương trình có nghiệm \( \Leftrightarrow \Delta \ge 0 \)
Lời giải chi tiết:
Bài 1.
- Nếu \(m \ne 0\):
Phương trình có nghiệm \( \Leftrightarrow \Delta \ge 0 \)\(\;\Leftrightarrow {\left( {2m - 1} \right)^2} - 4m\left( {m + 2} \right) \ge 0\)
\( \Leftrightarrow - 12m + 1 \ge 0 \Leftrightarrow m \le {1 \over {12}}.\)
- Nếu \(m = 0\): Ta có phương trình : \(− x + 2 = 0\) ( có nghiệm \(x = 2\)).
LG bài 2
LG bài 2
Phương pháp giải:
Giải phương trình hoành độ giao điểm từ đó ta tìm được x, thay x vào (d) hoặc (P) ta tìm được y
=>Tọa độ giao điểm
Lời giải chi tiết:
Bài 2. Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d) :
\(2{x^2} = 5x + 3 \Leftrightarrow 2{x^2} - 5x - 3 = 0 \)
\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = - {1 \over 2} \hfill \cr x = 3 \hfill \cr} \right.\)
+) \(x = - {1 \over 2} \Rightarrow y = {1 \over 2}\)
+) \(x = 3 \Rightarrow y = 18\)
Tọa độ giao điểm : \(\left( { - {1 \over 2};{1 \over 2}} \right),\,\,\left( {3;18} \right).\)
LG bài 3
LG bài 3
Phương pháp giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d)
(P ) và (d) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi phương trình trên có nghiệm kép \( \Leftrightarrow \Delta = 0 \)
Lời giải chi tiết:
Bài 3. Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d) :
\( - {x^2} = x + m \Leftrightarrow {x^2} + x + m = 0\,\,\,\,\left( * \right)\)
(P ) và (d) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm kép \( \Leftrightarrow \Delta = 0 \Leftrightarrow 1 - 4m = 0 \Leftrightarrow m = {1 \over 4}.\)
Tải 30 đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 9
Chương 3. Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Đề thi vào 10 môn Văn An Giang
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Toán lớp 9
Đề thi vào 10 môn Toán Hải Dương