Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 11
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 12
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 1
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 2
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 3
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 4
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 5
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 6
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 7
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 8
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 9
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 10
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 11
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 12
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 13
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 14
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 15
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 16
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 17
Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 12 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 13 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 14 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 15 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 16 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 17 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 18 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 19 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 20 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 21 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Nam Từ Liêm
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 sở GD & ĐT Vĩnh Phúc
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Bắc Từ Liêm
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hai Bà Trưng
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Bình Chánh
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hoàng Mai
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Củ Chi
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Đông Anh
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Đống Đa
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Thanh Xuân
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Long Biên
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hoàn Kiếm
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Cầu Giấy
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận 10
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Thanh Trì
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hà Đông
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 tỉnh Bạc Liêu
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Bình Tân
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Tân Châu
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận 7
Giải đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Tân Bình
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 Đà Lạt
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Quốc Oai
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 Thủ Dầu Một
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 Duy Tiên
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận 9
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Trảng Bàng
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Cầu Giấy
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Sở GD Đồng Nai
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Tây hồ
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Sở GD An Giang
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Tân Bình
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Bình Tân
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Thanh Xuân
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 Đức Hòa
Đề bài
I. ĐỌC HIỂU
Đọc kĩ văn bản sau:
Một em bé đáng yêu đang cầm hai quả táo trong tay. Mẹ bước vào phòng và mỉm cười hỏi cô con gái nhỏ: “Con yêu, con có thể cho mẹ một quả táo được không?”
Em bé ngước nhìn mẹ trong một vài giây, rồi sau đó lại nhìn xuống từng quả táo trên hai tay mình. Bất chợt, em cắn một miếng trên quả táo ở tay trái, rồi lại cắn thêm một miếng trên quả táo ở tay phải.
Nụ cười trên gương mặt bà mẹ bỗng trở nên gượng gạo. Bà cố gắng không để lộ nỗi thất vọng của mình.
Sau đó, cô gái nhỏ giơ lên một trong hai quả táo vừa bị cắn lúc nãy và rạng rỡ nói: “quả này dành cho mẹ nhé, nó ngọt hơn đấy ạ!”.
Thực hiện yêu cầu:
1. Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản.
2. Xác định lời dẫn trực tiếp trong văn bản và trình bày ngắn gọn dấu hiệu để xác định lời dẫn trực tiếp đó.
3. Giải thích từ: thất vọng
4. Tại sao người mẹ cảm thấy thất vọng khi em bé cắn hai quả táo? Em hãy hình dung gương mặt người mẹ sẽ ra sao khi nghe lời con gái nói: “Quả táo này dành cho mẹ nhé, nó ngọt hơn đấy ạ”.
5. Tại sao em bé không đưa ngay một quả táo cho mẹ mà phải cắn từng trái? Qua đó em nhận xét về hành động và tình cảm của em bé đối với mẹ
II. LÀM VĂN – Vận dụng cao
Thuyết minh về một vật dụng trong gia đình.
Lời giải chi tiết
Phần I
1. Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản. |
Phương pháp: căn cứ các phương thức biểu đạt đã học
Cách giải:
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
2. Xác định lời dẫn trực tiếp trong văn bản và trình bày ngắn gọn dấu hiệu để xác định lời dẫn trực tiếp đó. |
Phương pháp: căn cứ Lời dẫn trực tiếp, gián tiếp
Cách giải:
- Lời dẫn trực tiếp:
+ Con yêu, con có thể cho mẹ một quả táo được không?
+ Quả táo này dành cho mẹ nhé, nó ngọt hơn đấy ạ!
- Dấu hiệu: đặt sau dấu hai chấm và đặt trong ngoặc kép.
3. Giải thích từ: thất vọng |
Phương pháp: giải thích
Cách giải:
- Thất vọng là: cảm giác không vui, không hài lòng khi điều mong đợi không được như ý.
4. Tại sao người mẹ cảm thấy thất vọng khi em bé cắn hai quả táo? Em hãy hình dung gương mặt người mẹ sẽ ra sao khi nghe lời con gái nói: “Quả táo này dành cho mẹ nhé, nó ngọt hơn đấy ạ”. |
Phương pháp: lý giải
Cách giải:
- Mẹ thất vọng vì mẹ nghĩ bé là một người tham lam, không hiếu thảo.
- Hình dung hình ảnh người mẹ: ngạc nhiên, hạnh phúc, xấu hổ.
5. Tại sao em bé không đưa ngay một quả táo cho mẹ mà phải cắn từng trái? Qua đó em nhận xét về hành động và tình cảm của em bé đối với mẹ |
Phương pháp: lý giải
Cách giải:
- Em bé không đưa cho mẹ ngay vì sợ một trong hai quả sẽ có quả không ngon, nếu lỡ đưa mẹ quả không ngon em sẽ thương mẹ và buồn vì không dành cho mẹ được điều tốt nhất.
- Nhận xét:
+ Hành động thể hiện em bé là người ân cần, chu đáo
+ Tình cảm: yêu thương mẹ hết lòng
Phần II
Thuyết minh về một vật dụng trong gia đình. |
Phương pháp:
- Sử dụng các thao tác lập luận (giới thiệu, giải thích, phân tích, tổng hợp, ,…) để tạo lập một văn bản thuyết minh
Cách giải:
Yêu cầu hình thức:
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh.
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
Yêu cầu nội dung:
1. Mở bài: Giới thiệu chung về quạt điện
2. Thân bài
Nguồn gốc:
- Quạt xuất hiện từ rất lâu. Ban đầu là quạt thủ công gồm quạt nan, quạt giấy. Vua chúa ngày xưa cũng dùng quạt nan nhưng được gắn thêm lông chim công cho đẹp và sang trọng. Loại quạt này hiện nay ít xuất hiện trên thị trường nhưng vẫn có giá trị về lịch sử.
- Cha đẻ của quạt điện là 1 người Mĩ có tên là Philip Diehl. Quạt điện ra đời vào năm 1882. Quạt ban đầu có cánh quạt làm bằng vải sau đó người ta cải tiến bằng nhôm, nhựa để tăng độ bền đẹp.
Chủng loại: Họ hàng nhà quạt rất đông gồm quạt cây, quạt treo tường, quạt bàn, quạt hộp, quạt thông gió, quạt hơi nước. Chúng được gọi là quạt điện vì tồn tại chủ yếu nhờ năng lượng điện.
Cấu tạo:
- Cấu tạo của quạt điện gồm các phần cơ bản: Lồng quạt, cánh quạt, thân quạt, nút điều chỉnh, tốc độ hướng, đèn, nút hẹn giờ và môtơ.
- Môtơ là phần quan trọng nhất trong quạt, bao gồm quạt dây đồng quấn trên lõi sắt từ (stato), rôto là những tấm thép mỏng ghép lại có phần nhôm đúc bằng đồng, thép để gắn cánh quạt và đuôi quạt. Ngoài ra còn có tụ điện, vỏ nhôm để gắn kết rôto và stato, có bạc than, có ổ chứa dầu để giảm bớt ma sát.
Công dụng, sử dụng, bảo quản:
- Công dụng:
+ Quạt chủ yếu được dùng để làm mát. Khi nó quay tạo ra gió giảm sức nóng của cơ thể khiến con người cảm thấy dễ chịu.
+ Quạt được dùng để thông gió, hút mùi. Một số quạt được gò bằng nhôm, inox đặt phía trên hộp gien để hút mùi.
- Sử dụng: Khi cắm phích điện vào ổ, 1 dòng điện sẽ chạy vào rôto làm cho nó quay vào cánh quạt. Lồng quạt phía ngoài có chức năng bảo vệ cánh quạt và giữ an toàn cho người sử dụng. Khi quạt đang quay không được thò ngón tay hoặc chọc que vào quạt sẽ gây nguy hiểm.
- Bảo quản:
+ Muốn quạt sử dụng được lâu, bền thì phải thường xuyên lau chùi, cho dầu mỡ.
+ Khi sử dụng quạt, không bật quạt quá lâu tránh để quạt nóng dẫn đến cháy. Cần phải sử dụng nút hẹn giờ vì bật quạt suốt đêm sẽ dẫn đến bệnh hô hấp và cảm lạnh.
3. Kết bài: Tổng kết vấn đề
Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Ninh
Bài 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Đề thi vào 10 môn Toán Quảng Bình
Đề thi vào 10 môn Toán Vĩnh Phúc
Unit 7: Saving Energy - Tiết kiệm năng lượng