Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 11
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 12
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 1
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 2
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 3
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 4
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 5
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 6
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 7
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 8
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 9
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 10
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 11
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 12
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 13
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 14
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 15
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 16
Đề kiểm tra 1 tiết - Đề số 17
Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 12 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 13 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 14 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 15 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 16 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 17 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 18 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 19 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 20 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề số 21 - Đề kiểm tra học kì 1
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Nam Từ Liêm
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 sở GD & ĐT Vĩnh Phúc
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Bắc Từ Liêm
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hai Bà Trưng
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Bình Chánh
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hoàng Mai
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Củ Chi
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Đông Anh
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Đống Đa
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Thanh Xuân
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Long Biên
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hoàn Kiếm
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Cầu Giấy
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận 10
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Thanh Trì
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Hà Đông
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 tỉnh Bạc Liêu
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Bình Tân
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Tân Châu
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận 7
Giải đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận Tân Bình
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 Đà Lạt
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 huyện Quốc Oai
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 Thủ Dầu Một
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 Duy Tiên
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 quận 9
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Trảng Bàng
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Cầu Giấy
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Sở GD Đồng Nai
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Tây hồ
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Sở GD An Giang
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Tân Bình
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Bình Tân
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn văn lớp 9 năm 2020 - 2021 Phòng GD Thanh Xuân
Đề thi kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2019 - 2020 Đức Hòa
Đề bài
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc văn bản:
Câu chuyện kể về cậu bé lớp 6 đội mưa, móc rác khởi công khiến cộng đồng mạng xuýt xoa vì hành động quản đẹp của em.
Em tên là Phạm Trọng Đạt (12 tuổi, học tại trường THCS Long An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) hiện sống cùng ông bà ngoại… Hoàn cảnh của em, ai nghe cũng phải chép miệng: "tội quá”. Với trái tim thuần khiết của một đứa trẻ, nhìn thấy miệng cống thì chẳng đặng dừng đá chống xe đạp và dùng tay không móc ra. Em làm điều đó trong tâm thể hồn nhiên, không hề biết camera của chủ nhà quay lại. Ngay cả chị chủ nhà khi quay về, bất ngờ thấy miệng cống trước nhà thông thoáng, không ứ nước mỗi khi có mưa lớn. Tò mò, chị xem lại camera vật tư ngàng trước hành động của đứa trẻ mặc áo trắng nên quyết định chia sẻ lên mạng.
Đáng nói hơn là tiết lộ của Đạt càng khiến nhiều người lớn phải giật mình, tự soi rọi lại mình: “Chiều hôm đó em móc được khoảng 10 cái miệng cống đây rác. Em tiện tay làm sạch thôi... Trước đây mỗi lần gặp trời mưa, mà thấy miệng cống nào bị tắc, em cũng thường dừng lại và làm như vậy.” Gia cảnh em Đạt khó khăn, em cũng không thuộc dạng học sinh giỏi điểm 10 trên lớp, cơm ăn bữa nay phải lo bữa mai. Nhưng tất cả điều đó không khiến em thôi là người tử tế. Và càng đẹp hơn, đáng trân trọng hơn khi lòng tốt đó xuất phát từ tự nguyện, chẳng ai ép buộc và cũng chẳng cần công nhận. Cứ âm thầm mà đâm chồi, nảy nở và đơm hoa từ bàn tay lẫn trái tim tử tế.
Mong rằng sau câu chuyện về cậu học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng trái tim nở hoa tử tế này sẽ có thêm nhiều hành vi đẹp trong cuộc sống của chúng ta.
(Theo webtretho.com)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0,5 điểm)
Câu 2. (1,5 điểm)
a. Tìm một lời dẫn trực tiếp trong văn bản và cho biết dấu hiệu nhận biết?
b. Từ lời dẫn trực tiếp đó, em hãy chuyển sang lời lẫn gián tiếp.
Câu 3. Chi tiết nào thể hiện việc móc rác khơi cống là việc làm thường xuyên của Đạt?
(1.0 diém)
Câu 4. Theo em, tại sao việc làm của Đạt: “khiến nhiều người lớn phải giật mình, tự soi rọi lại mình.” (1,0 điểm)
II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Chọn 1 trong 2 để sau:
Đề 1. Thuyết minh về một trò chơi dân gian tuổi thơ,
Đề 2. Kể lại cuộc gặp gỡ giữa ông họa sĩ và cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Câu chuyện đã đề lại cho em ấn tượng gì? Trình bày ấn tượng đó.
Lời giải chi tiết
PHẦN I
Câu 1
*Phương pháp: Vận dụng 6 phương thức biểu đạt đã học
*Cách giải:
- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Câu 2
*Phương pháp: Nhớ lại kiến thức lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
*Cách giải:
a.
- Lời dẫn trực tiếp: “Chiều hôm đó em móc được khoảng 10 cái miệng cống đây rác. Em tiện tay làm sạch thôi... Trước đây mỗi lần gặp trời mưa, mà thấy miệng cống nào bị tắc, em cũng thường dừng lại và làm như vậy.”
- Dấu hiệu nhận biết: đặt trong dấu ngoặc kép và sau dấu hai chấm.
b. Chuyển sang lời dẫn gián tiếp: Đạt tiết lộ là hôm đó em đã móc được khoảng 10 cái miệng cống đây rác. Em vẫn thường dừng lại làm như thế vào những hôm trời mưa khi thấy miệng cống bị tắc.
Câu 3
*Phương pháp: Tìm ý.
*Cách giải:
- Chi tiết thể hiện việc móc rác khơi cống là việc làm thường xuyên của Đạt: câu nói của em “Trước đây mỗi lần gặp trời mưa, mà thấy miệng cống nào bị tắc, em cũng thường dừng lại và làm như vậy.”
Câu 4
*Phương pháp: Phân tích, tổng hợp.
*Cách giải:
- Việc làm của Đạt: “khiến nhiều người lớn phải giật mình, tự soi rọi lại mình.” vì nhiều người lớn nhưng ý thức rất kém, vứt rác bừa bãi, không quan tâm đến cảnh trí công cộng. Mặc dù người lớn có sự hiểu biết và điều kiện tốt hơn trẻ em để làm những việc nhỏ nhặt trong bảo vệ môi trường và giư gìn cảnh quan.
PHẦN II:
Đề 1:
*Phương pháp: Trình bày cách thức, hoạt động
*Cách giải:
Học sinh nắm chắc kiến thức viết bài văn và viết theo yêu cầu đề bài. Gợi ý:
- Yêu cầu hình thức:
+ Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm văn bản thuyết minh.
+ Bài văn đầy đủ bố cục; diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả.
- Yêu cầu nội dung:
+ Bài văn xoay quanh nội dung: thuyết minh về trò chơi dân gian.
+ HS tự chọn các trò chơi dân gian: thả diều, kéo co, trốn tìm…
- Hướng dẫn cụ thể: Thuyết minh về trò chơi kéo co.
1. Mở bài
Giới thiệu trò chơi dân gian kéo co bằng hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp.
Ví dụ: Một trong những giá trị tinh thần quan trọng trong cuộc sống con người chính là trò chơi văn hóa dân gian mà nổi bật là trò chơi kéo co.
2. Thân bài
a. Khái quát chung
Trò chơi này đã xuất hiện từ lâu đời và trở thành một nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Việt Nam ta.
Trên khắp dải đất hình chữ S này, đâu đâu con người cũng biết đến trò chơi thân quen đó.
Nó xuất hiện trong các lễ hội, trong nhà trường, trong các buổi sinh hoạt văn hóa thậm chí là trò các em nhỏ thường xuyên chơi với nhau.
Dù tồn tại ở thể nào hay dịp nào thì nó vẫn mang một màu sắc, một đặc điểm riêng biệt không lẫn lộn với bất cứ một trò chơi nào khác.
b. Thuyết minh chi tiết
- Cần chuẩn bị một sợi dây thừng đủ vững chắc, chia thành hai phần bằng nhau và đánh dấu điểm chính giữa bằng một chiếc khăn hoặc mảnh vải khác màu.
- Hai đội chơi đứng cách đoạn chính giữa đó một khoảng bằng nhau được kẻ vạch sẵn từ trước.
- Trò chơi này không giới hạn số lượng người tham gia nhưng với điều kiện thành viên của hai đội phải bằng nhau.
- Thành viên hai đội sau khi được sắp xếp vào vị trí thì nắm lấy sợi dây, đứng sau vạch kẻ ở tư thế sẵn sàng kéo.
- Người trọng tài sau khi thấy hai đội đã ổn định thì thổi một tiếng còi thật to. Tiếng còi của trọng tài vừa dứt cũng là lúc hai đội dùng hết sức của mình để kéo sợ dây về phía mình.
- Đội nào kéo khỏe hơn để điểm đánh dấu chính giữa chạm qua vạch kẻ bên mình hoặc thành viên đứng đầu của đội còn lại vượt qua vạch kẻ của họ thì đội đó giành chiến thắng và tiếng còi của trọng tài vang lên báo hiệu hiệp đấu kết thúc.
- Trò chơi thường có ba hiệp, đội nào giành số hiệp thắng nhiều hơn thì thắng chung cuộc.
- Đối với trò chơi kéo co có nhiều đội tham gia thì đội nào giành chiến thắng sẽ được vào vòng tiếp theo và đấu với những đội mạnh hơn để tìm ra đội chiến thắng cuối cùng.
c. Yêu cầu của trò chơi
Các thành viên phải có sức khỏe và sự dẻo dai nhất định. Những người tham gia trò chơi này thường có sức khỏe và sức chịu đựng tốt cũng như tinh thần, ý chí kiên cường, vững vàng.
d. Tác dụng của trò chơi
- Trò chơi dân gian này giúp chúng ta rèn luyện sức khỏe, tinh thần đồng đội đoàn kết.
- Giúp chúng ta có những giây phút vui vẻ bởi những pha ngã nhào hài hước của các đội thi.
- Ngoài ra, nó còn giúp cho con người gần gũi với nhau hơn, từ cuộc thi chúng ta có thể giao lưu và có thêm những người bạn mới.
3. Kết bài
Khái quát lại giá trị của trò chơi dân gian này.
Đề 2:
*Phương pháp: Kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm
*Cách giải:
Học sinh nắm chắc kiến thức viết bài văn và viết theo yêu cầu đề bài. Gợi ý:
- Yêu cầu hình thức:
+ Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm văn bản tự sự.
+ Bài văn đầy đủ bố cục; diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả.
- Yêu cầu nội dung:
+ Bài văn xoay quanh nội dung: cuộc gặp gỡ giữa các nhân vật.
- Hướng dẫn cụ thể:
1. Mở bài:
- Giới thiệu hoàn cành truyện và các nhân vật.
2. Thân bài:
- Kể về hoàn cảnh gặp gỡ của các vị khách với anh thanh niên: Trên chuyến xe đi Sa Pa, các nhân vật đã gặp gỡ nhau và có cuộc trò chuyện nhiều ấn tượng.
- Kể lại ấn tượng của mọi người với người thanh niên ấy:
+ Đó là một anh thanh niên xởi lởi, gần gũi, rất thân thiện và rất "thèm người "
+ Anh mời các vị khách về nhà chơi, căn nhà anh gọn gàng, ngăn nắp và chúng tôi cảm nhận rõ sự mến khách của anh.
+ Anh tặng quà cho mọi người và niềm nở trò chuyện.
+ Anh nói về công việc của anh, nói rất cụ thể, rất chi tiết. Trong cách anh kể, các nhân vật cảm nhận được anh là một người có tinh thần trách nhiệm cao và rất yêu nghề.
+ Anh thanh niên hiện lên là một chàng trai có tinh thần trách nhiệm trong việc, yêu đời và biết sắp xếp cuộc sống ngăn nắp.
+ Ba mươi phút nghỉ giải lao dường như trôi qua rất nhanh. Mọi người chào tạm biết anh thanh niên để đi xuống đồi.
- Cuộc gặp gỡ đã để lại trong lòng mỗi người những ấn tượng đẹp về con người, về công việc.
3. Kết bài: Bày tỏ cảm xúc về buổi gặp gỡ của các nhân vật.
Đề thi vào 10 môn Văn Hải Dương
Đề thi vào 10 môn Văn Ninh Thuận
Đề cương ôn tập lý thuyết & bài tập học kỳ 2
Tổng hợp từ vựng lớp 9 (Vocabulary) - Tất cả các Unit SGK Tiếng Anh 9 thí điểm
Bài 26