Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Tìm x biết:
a) \(\sqrt {{{\left( {x - 3} \right)}^2}} = 9\)
b) \(\sqrt {4{x^2} + 4x + 1} = 6\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Biến đổi bài toán về dạng: \(\left| A \right| = B \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}A = B\\A = - B\end{array} \right.\) (với \(B \ge 0\) )
Lời giải chi tiết
a) \(\sqrt {{{\left( {x - 3} \right)}^2}} = \left| {x - 3} \right|.\)
Vậy ta phải tìm x biết \(\left| {x - 3} \right| = 9\)
Với \(\left| {x - 3} \right| = x - 3\) , ta có \(\left| {x - 3} \right| = 9 \)\(\Leftrightarrow x - 3 = 9 \)\(\Leftrightarrow x = 12\)
Với \(\left| {x - 3} \right| = - \left( {x - 3} \right)\), ta có \(\left| {x - 3} \right| = 9 \)\(\Leftrightarrow - \left( {x - 3} \right) = 9 \)\(\Leftrightarrow 3 - x = 9 \)\(\Leftrightarrow x = - 6\)
Vậy x phải tìm là \(x = 12\) hoặc \(x = - 6\)
b) Ta có : \(\sqrt {4{x^2} + 4x + 1} = \sqrt {{{\left( {2x + 1} \right)}^2}} = \left| {2x + 1} \right|\)
Vậy ta phải tìm x sao cho \(\left| {2x + 1} \right| = 6\)
Với \(\left| {2x + 1} \right| = 2x + 1\), ta có \(2x + 1 = 6 \Leftrightarrow 2x = 5 \)\(\Leftrightarrow x = \dfrac{5}{2} = 2,5\)
Với \(\left| {2x + 1} \right| = - \left( {2x + 1} \right)\), ta có \( - \left( {2x + 1} \right) = 6 \)\(\Leftrightarrow - 2x - 1 = 6\) \( \Leftrightarrow - 2x = 7 \Leftrightarrow x = - \dfrac{7}{2} = - 3,5\)
Vậy x phải tìm là \(x = 2,5\) hoặc \(x = - 3,5.\)
Bài 4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
Câu hỏi tự luyện Sử 9
Bài 30
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Bài 17. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ