Bài 19. Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số
Bài 20. Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số
Bài 21. Luyện tập chung
Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số
Bài 23. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số
Bài 24. Luyện tập chung
HĐ1
Bài 1 (trang 98 SGK Toán 2 tập 1)
a) Kể tên các điểm trong hình vẽ.
b) Kể tên các đoạn thẳng trong hình vẽ.
Phương pháp giải:
a) Điểm thường được kí hiệu bằng dấu chấm và tên điểm được viết bằng chữ in hoa.
b) Đoạn thẳng là đoạn nối hai điểm lại với nhau. Tên đoạn thẳng được viết bằng chữ in hoa.
Lời giải chi tiết:
a) Các điểm có trong hình vẽ là điểm A, điểm B, điểm C, điểm D, điểm H, điểm G.
b) Các đoạn thẳng có trong hình vẽ là AB, CD.
Bài 2
Kể tên các đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ sau:
Phương pháp giải:
Quan sát kĩ hình vẽ rồi kể tên các đoạn thẳng có trong mỗi hình.
Đoạn thẳng là đoạn nối hai điểm lại với nhau. Tên đoạn thẳng được viết bằng chữ in hoa.
Lời giải chi tiết:
a) Các đoạn thẳng có trong hình vẽ là NM, MP, NP.
b) Các đoạn thẳng có trong hình vẽ là AB, BC, DC.
Bài 3
Tìm số thích hợp.
Dùng thước đo độ dài đoạn thẳng (theo mẫu).
a) Mẫu:
Đoạn thẳng AB dài 5 cm.
b)
Đoạn thẳng MN dài cm.
Đoạn thẳng PQ dài cm.
Phương pháp giải:
Cách đo độ dài của một đoạn thẳng: Đặt thước kẻ dọc theo đoạn thẳng, một đầu của đoạn thẳng trùng với vạch số 0 ghi trên thước, đầu kia trùng với vạch số mấy ghi trên thước thì đó chính là số đo độ dài của đoạn thẳng cần đo.
Lời giải chi tiết:
b) Đoạn thẳng MN dài 7 cm.
Đoạn thẳng PQ dài 9 cm.
HĐ2
Bài 1 (trang 100 SGK Toán 2 tập 1)
a) Kể tên các đường thẳng trong hình vẽ.
b) Kể tên các đường cong trong hình vẽ.
Phương pháp giải:
Xem lại về hình dạng của đường thẳng, đường cong rồi kể tên các đường thẳng, đường cong trong hình vẽ.
Lời giải chi tiết:
a) Các đường thẳng có trong hình vẽ là: đường thẳng BC, đường thẳng DE.
b) Các đường cong có trong hình vẽ là đường cong \(x\), đường cong \(y\).
Bài 2
Câu nào đúng, câu nào sai?
Trong hình vẽ trên:
a) Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
b) Ba điểm D, E, G thẳng hàng.
Phương pháp giải:
Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng (hoặc một đoạn thẳng).
Lời giải chi tiết:
a) Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
b) Ba điểm D, E, G thẳng hàng.
Bài 3
Kể tên ba điểm thẳng hàng có trong hình vẽ.
Phương pháp giải:
- Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng (hoặc một đoạn thẳng)
- Quan sát hình vẽ rồi kể tên ba điểm thẳng hàng có trong hình vẽ.
Lời giải chi tiết:
Ba điểm thẳng hàng có trong hình vẽ là:
- Ba điểm A, H, M thẳng hàng.
- Ba điểm B, M, C thẳng hàng.
Bài 4
Tìm một đường thẳng, một đường cong và ba cây thẳng hàng có trong hình dưới đây.
Phương pháp giải:
Quan sát kĩ hình vẽ và xem lại hình dạng của đường thẳng, đường cong, ba điểm thẳng hàng để tìm một đường thẳng, một đường cong và ba cây thẳng hàng có trong hình vẽ đã cho.
Lời giải chi tiết:
Chủ đề 1. QUÊ HƯƠNG EM
Unit 2: Shapes
Unit 2: Playtime!
Unit 5: Where's the ball?
Chủ đề 5: Đồng dao
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 2
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 2
SGK Toán - Cánh Diều Lớp 2
VBT Toán - KNTT Lớp 2
VBT Toán - CTST Lớp 2
Cùng em học Toán 2
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 2