Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Để vẽ một tam giác cân có góc ở đáy là \(50^\circ \) mà không có thước đo góc, một học sinh vẽ một tam giác cân có cạnh bên \(3cm\), cạnh đáy \(4cm\). Tính góc ở đáy mà em học sinh đó đã vẽ. Sai số so với số đo phải vẽ là bao nhiêu?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn (hình) như sau:
\(\sin \alpha = \dfrac{{AB}}{{BC}};\cos \alpha = \dfrac{{AC}}{{BC}};\)\(\tan \alpha = \dfrac{{AB}}{{AC}};\cot \alpha = \dfrac{{AC}}{{AB}}.\)
Định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A: \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}.\)
Lời giải chi tiết
Giả sử tam giác \(ABC\) có \(AB = AC = 3cm\), \(BC = 4cm\).
Kẻ \(AH \bot BC\) thì \(AH\) cũng là đường trung tuyến của tam giác \(ABC.\)
Ta có: \(BH = \dfrac{1}{ 2}BC = \dfrac{4}{2} = 2\left( {cm} \right)\)
Tam giác \(ABH\) vuông tại \(H\) nên ta có:
\(\cos \widehat B = \dfrac{{BH}}{{AB}} = \dfrac{2}{3} \Rightarrow \widehat B \approx 48^\circ 11'\)
Sai số là: \(50^\circ - 48^\circ 11' = 1^\circ 49'\).
Đề thi vào 10 môn Toán Nam Định
CHƯƠNG VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Đề thi vào 10 môn Văn Tiền Giang
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 6 - Sinh 9
Đề thi vào 10 môn Văn Sóc Trăng