1. Bài 15. Sâu, bệnh hại cây trồng và ý nghĩa của việc phòng trừ
2. Bài 16. Một số sâu hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ
3. Bài 17. Một số bệnh hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ
4. Bài 18. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
5. Ôn tập chương V
1. Chuẩn bị
a. Dụng cụ
Bạt phủ không thấm nước
b. Nguyên vật liệu
- Giống nấm
- Rơm, rạ khô hoặc tươi
- Vôi tôi
- Nước sạch
2. Các bước thực hành
Bước 1: Xử lí nguyên liệu
- Rơm rạ ngâm trong nước vôi (0.3 kg vôi tôi hoà 100 lít nước) khoảng 20 – 30 phút, sau đó vớt ra, để ráo nước rồi vun đống ủ
- Phủ bạt lên trên, khoảng 2- 3 ngày đảo một lần. Thời gian ủ kéo dài 4 – 6 ngày
Bước 2: Đóng mô và cấy trồng
- Đặt khuôn thuận lơik, tiết kiệm
- Chiều ngang mặt mô 0.3 – 0.4 m. chiều cao khoảng 0.35 – 0.4 m
- Trải một lớp rơm, rạ vào khuôn dày từ 10 cm – 12 cm.
- Cấy một lớp giống viền xung quanh cách mép khuôn 4 – 5cm; làm đủ 3 lớp, lớp trên cùng trải rộng đều khắp bề mặt
Bước 3: Chăm sóc mô nấm đã cấy trồng
- Sau 3 – 5 ngày đầu không cần tưới nước
- Phun nhẹ nước trực tiếp xung quanh nếu thấy rơm, rạ trên bề mặt mô nấm bị khô
- Ngày thứ 7 – 8, tưới nước đủ ẩm
Bước 4: Thu hoạch nấm
- Hái nấm ở giai đoạn hình trứng là tốt nhất
- Nấm mọc thành cụm có thể tách những cây lớn hái trước
- Hái hết đợt 1 cần nhặt sách “gốc nấm” và “cây nấm nhỏ” sót lại, dùng bạt phủ, ngưng tưới nước 3 – 4 ngày rồi tưới trở lại như ban đầu để thu tiếp đợt hai
3. Thực hành
- Học sinh thực hành theo nhóm, mỗi nhóm không quá 5 học sinh
- Thực hành trồng nấm theo các bước của quy trình thực hành và dưới sự hướng dẫn của giáo viên
4. Đánh giá
- Học sinh tự đánh giá kết quả theo mẫu
- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh
Chủ đề 7: Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương
Phần 3. Sinh học vi sinh vật và virus
Review 4
Review (Units 5 - 6)
Chuyên đề 1: Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn