1. Chia sẻ và đọc: Món quà
2. Tự đọc sách báo: Đọc báo về lòng nhân ái
3. Viết: Luyện tập viết thư thăm hỏi
4. Nói và nghe: Kể chuyện: Giếng nước của Rai-ân
5. Đọc: Buổi học cuối cùng
6. Luyện từ và câu: Tra từ điển
7. Đọc: Những hạt gạo ân tình
8. Viết: Luyện tập viết thư thăm hỏi trang 8
9. Nói và nghe: Trao đổi: Lòng nhân ái
10. Đọc: Con sóng lan xa
11. Luyện từ và câu: Vị ngữ
12. Góc sáng tạo: Dự án Trái tim yêu thương
13. Tự đánh giá: Tiếng hát buổi sớm mai
1. Chia sẻ và đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
2. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về lòng dũng cảm
3. Viết: Tả con vật
4. Nói và nghe: Kể chuyện: Chiếc tẩu
5. Đọc: Xả thân cứu đoàn tàu
6. Luyện từ và câu: Luyện tập về vị ngữ
7. Viết: Trả bài viết thư thăm hỏi
8. Đọc: Sự thật là thước đo chân lí
9. Viết: Luyện tập tả con vật
10. Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo
11. Đọc: Người lính dũng cảm
12. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
13. Góc sáng tạo: Gương dũng cảm
14. Tự đánh giá: Bông hồng thép
1. Chia sẻ và đọc: Đàn bò gặm cỏ
2. Tự đọc sách báo: Đọc báo về sự nghiệp xây dựng đất nước
3. Viết: Luyện tập tả con vật
4. Nói và nghe: Kể chuyện: Chuyện của loài chim
5. Đọc: Người giàn khoan
6. Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
7. Viết: Luyện tập tả con vật
8. Đọc: Đoàn thuyền đánh cá
9. Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo
10. Đọc: Có thể bạn đã biết
11. Luyện từ và câu: Dấu ngoặc đơn
12. Góc sáng tạo: Cuộc sống quanh em
13. Tự đánh giá: Diện mạo mới của Ea Lâm
1. Chia sẻ và đọc: Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán
2. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về bảo vệ Tổ quốc
3. Viết: Luyện tập tả con vật trang 51
4. Nói và nghe: Kể chuyện: Danh tướng Lý Thường Kiệt
5. Đọc: Mít tinh mừng độc lập
6. Luyện từ và câu: Trạng ngữ
7. Viết: Luyện tập tả con vật trang 56
8. Đọc: Bức ảnh
9. Nói và nghe: Trao đổi: Tình yêu quê hương, đất nước
10. Đọc: Trường Sa
11. Luyện từ và câu: Trạng ngữ (tiếp theo)
12. Góc sáng tạo: Những trang sử vàng
13. Tự đánh giá: Chiếc võng của bố
1. Chia sẻ và đọc: Chiến công của những du kích nhỏ
2. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về tấm gương thiếu nhi yêu nước
3. Viết: Viết báo cáo
4. Nói và nghe: Kể chuyện: Lên đường
5. Đọc: Em bé Bảo Ninh
6. Luyện từ và câu: Luyện tập về lựa chọn từ ngữ
7. Viết: Luyện tập viết báo cáo
8. Đọc: Phong trào Kế hoạch nhỏ
9. Viết: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
10. Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 80
11. Đọc: Mùa xuân em đi trồng cây
12. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí
13. Góc sáng tạo: Lập kế hoạch nhỏ
14. Tự đánh giá: Tàu mang tên Đội
1. Chia sẻ và đọc: Chẳng phải chuyện đùa
2. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về thế giới xung quanh
3. Viết: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm
4. Nói và nghe: Kể chuyện: Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon
5. Đọc: Đường đi Sa Pa
6. Luyện từ và câu: Luyện tập về lựa chọn từ ngữ trang 91
7. Viết: Trả bài viết báo cáo
8. Đọc: Ngọn đuốc trong đêm
9. Viết: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm
10. Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 95
11. Đọc: Bức mật thư
12. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch
13. Góc sáng tạo: Vẽ tiếp sức
14. Tự đánh giá: Lời thì thầm của khu vườn
1. Chia sẻ và đọc: Chuyện cổ tích về loài người
2. Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về cách phát minh, sáng chế
3. Viết: Thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia
4. Nói và nghe: Kể chuyện: Lửa thần
5. Đọc: Sáng tạo vì cuộc sống
6. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sáng chế, phát minh
7. Viết: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia
8. Nói và nghe: Trao đổi: Hướng dẫn làm một sản phẩm
9. Đọc: Vòng quanh Trái Đất
10. Luyện từ và câu: Quy tắc viết tên riêng của cơ quan, tổ chức
11. Viết: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia trang 113
12. Đọc: Nụ cười Ga-ga-rin
13. Viết: Viết hướng dẫn làm một sản phẩm
14. Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo trang 115
15. Đọc: Một trí tuệ Việt Nam
16. Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên riêng của cơ quan, tổ chức
17. Viết: Luyện tập thuật lại một sự kiện được chứng kiến hoặc tham gia
18. Góc sáng tạo: Em làm đồ chơi
19. Tự đánh giá: Nhà phát minh sáu tuổi
Phần I
Bài đọc:
Ngọn đuốc trong đêm
Từ thế kỉ thứ XV, những cuộc thám hiểm đã giúp người Châu Âu phát hiện ra nhiều vùng đất mới. Các phát kiến địa lí đem lại nhiều hiểu biết nhưng cũng kéo theo hàng loạt cuộc chiến tranh xâm lược.
Ở Việt Nam, vì lo sợ bị xâm lược, triều đình nhà Nguyễn chủ trương đóng cửa với các nước phương Tây. Do đóng cửa, nước ta tạm thời hạn chế được sự nhòm ngó của thực dân nhưng lại không bắt kịp bước tiến như vũ bão của thời đại.
Giữa lúc ấy, có một người học rộng tài cao đã sớm nhận ra nguy cơ lạc hậu, liên tục đề nghị duy tân để chấn hưng đất nước. Người có những đề nghị sáng suốt ấy là Nguyễn Trường Tộ.
Nguyễn Trường Tộ quê ở tỉnh Nghệ An. Năm 28 tuổi, ông được gửi sang Pháp học. Ông theo học nhiều ngành mới như khai mỏ, xây dựng, chế tạo vũ khí,…Năm 31 tuổi, Nguyễn Trường Tộ về nước. Ông liên tục dâng lên vua những bản điều trần đề nghị triều đình gấp rút chỉnh đốn quân đội, kinh tế, giáo dục, mở rộng quan hệ với các nước châu Âu, cử người đi học khoa học, kĩ thuật nhằm chấn hưng đất nước. Đáng buồn là triều đình đã bỏ ngoài tai những ý kiến sáng suốt của ông.
Tuy vậy, Nguyễn Trường Tộ vẫn không hề nản chí. Ông đem hiểu biết của mình giúp chính quyền đào kênh Sắt, tìm cách khai thác mỏ than và mỏ kim loại. Ông còn cất công sang Pháp mời chuyên gia, mua sách vở, máy móc,… để mở trường kĩ thuật.
Nguyễn Trường Tộ mất sớm, không thực hiện được hoài bão của mình nhưng những ý tưởng duy tân của ông như ngọn đuốc trong đêm vẫn còn sáng mãi.
Trả lời câu hỏi 1 trang 93
Nội dung câu hỏi:
Hoàn cảnh nước ta vào thời ông Nguyễn Trường Tộ như thế nào?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ bài đọc để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Hoàn cảnh nước ta vào thời ông Nguyễn Trường Tộ rơi bào lo sợ bị xâm lược, triều đình nhà Nguyễn chủ trương đóng cửa với các nước phương Tây.
Trả lời câu hỏi 2 trang 93
Nội dung câu hỏi:
Trong các bản điều trần, ông Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình những gì?
Phương pháp giải:
Em dựa vào bài đọc để trả lời.
Lời giải chi tiết:
Trong các bản điều trần, ông Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình duy tân để chấn hưng đất nước.
Trả lời câu hỏi 3 trang 93
Nội dung câu hỏi:
Ngoài các bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì để thực hiện hoài bão chấn hưng đất nước?
Phương pháp giải:
Em đọc bài đọc để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Ngoài các bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ đã giúp chính quyền dào kênh Sắt, tìm cách khai thác mỏ than và mỏ kim loại và cất công sang Pháp để mời chuyên gia mua sách vở, máy móc.....để thực hiện hoài bão chấn hưng đất nước.
Trả lời câu hỏi 4 trang 93
Nội dung câu hỏi:
Vì sao có thể gọi Nguyễn Trường Tộ là "ngọn đuốc trong đêm"?
Phương pháp giải:
Em dựa vào bài đọc để trả lời.
Lời giải chi tiết:
Gọi Nguyễn Trường Tộ là "ngọn đuốc trong đêm" vì ông mặc dù mất sớm và không thực hiện được những hoài bão đó nhưng những ý tưởng duy tân đó là ngọn đuốc sáng dẫn đường cho các thế hệ sau này.
Trả lời câu hỏi 5 trang 93
Nội dung câu hỏi:
Theo em, nhờ đâu Nguyễn Trường Tộ có những đóng góp quý báu đối với đất nước như vậy?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Theo em, nhờ lòng yêu nước và tinh thần ham học hỏi muốn canh tân đất nước mà Nguyễn Trường Tộ có những đóng góp quý báu đối với đất nước như vậy.
Chủ đề 5: Đại dương mênh mông
Stop and Check 2B
Chủ đề 6: Cỗ máy thời gian
Chủ đề 7: Về miền cổ tích
Chủ đề 1. Chất
SGK Tiếng Việt Lớp 4
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4