Câu 1
Trả lời câu 1 (Trang 145, SGK Ngữ Văn 8, tập hai)
Xác định từ xưng hô:
a) (1) mẹ (từ toàn dân)
(2) u (từ địa phương)
b) (3) con (từ toàn dân)
(1) mợ (không phải từ địa phương cũng không phải từ toàn dân)
Câu 2
Trả lời câu 2 (Trang 145, SGK Ngữ Văn 8, tập hai)
Ví dụ: tui (tôi); tau (tao); hấn (hắn); bọ, thầy, tía (bố); bầm, mế, má (mẹ),…
Câu 3
Trả lời câu 3 (Trang 145, SGK Ngữ Văn 8, tập hai)
- Khi giao tiếp thân mật giữa những người cùng địa phương với nhau.
- Trong văn chương dùng để tạo sắc thái địa phương.
Câu 4
Trả lời câu 4 (Trang 145, SGK Ngữ Văn 8, tập hai)
- Phần lớn các từ chỉ người có quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô.
- Trong tiếng Việt, người ta còn dùng các đại từ, các từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp,… để xưng hô.
Bài 3. Lao động cần cù, sáng tạo
CHƯƠNG 1. KHÁT QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Unit 1. That's my digital world
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đình
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
SGK Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8