Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
Thực hành tiếng Việt bài 4
Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Thảo luận nhóm về một vấn đề
Tự đánh giá bài 4
Ca Huế
Hội thi thổi cơm
Thực hành tiếng Việt bài 5
Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi
Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
Tự đánh giá bài 5
Nội dung ôn tập học kì I
Tự đánh giá cuối học kì I
Câu 1
Câu 1
Câu 1 (trang 48, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Xác định các cặp từ trái nghĩa và chỉ ra tác dụng
Lời giải chi tiết:
- “Còng” với “thẳng”
- “Xanh rờn” với “bạc trắng”
- “Cao” với “thấp”
- “Giời” với “đất”
→ Tác dụng: làm nổi bật sự tương phản giữa hình ảnh người mẹ và hàng cau quen thuộc => làm rõ hơn tuổi già và sự gầy mòn của người mẹ theo năm tháng.
Câu 2
Câu 2
Câu 2 (trang 48, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Chỉ ra biện pháp so sánh và phân tích tác dụng của nó
Lời giải chi tiết:
- Miêu tả: gợi lên hình ảnh người mẹ già héo hắt, gầy guộc như miếng cau khô.
- Biểu cảm: thể hiện tình cảm xót thương của người con khi thấy mẹ ngày một già đi
Câu 3
Câu 3
Câu 3 (trang 49, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Chỉ ra vai trò của câu hỏi “Sao mẹ ta già?” đối với việc thể hiện tình cảm tác giả.
Lời giải chi tiết:
Câu hỏi “Sao mẹ ta già?” giúp bộc lộ cảm xúc bâng quơ, ngẩn ngơ, bần thần của người con trước sự già đi quá nhanh của mẹ
Câu 4
Câu 4
Câu 4 (trang 49, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc lại bài thơ Ông đồ, chỉ ra các câu hỏi và vai trò của chúng
Lời giải chi tiết:
Các câu hỏi trong bài thơ Ông đồ:
- Người thuê viết nay đâu?
- Hồn ở đâu bây giờ?
→ Thể hiện sự nuối tiếc hoài niệm khi tận mắt chứng kiến một tục lệ, một nét văn hóa đẹp dần trôi vào dĩ vãng.
CHƯƠNG III. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC – CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
Bài 3: Cội nguồn yêu thương
Unit 9: Festivals around the World
Bài 10. Lắng nghe trái tim mình
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7