Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa
Thực hành tiếng Việt bài 4
Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Thảo luận nhóm về một vấn đề
Tự đánh giá bài 4
Ca Huế
Hội thi thổi cơm
Thực hành tiếng Việt bài 5
Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi
Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
Tự đánh giá bài 5
Nội dung ôn tập học kì I
Tự đánh giá cuối học kì I
Câu 1
Câu 1
Câu 1 (trang 56, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đếm số chữ trên các dòng thơ
Lời giải chi tiết:
B. Bốn chữ
Câu 2
Câu 2
Câu 2 (trang 56, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc bài thơ và xác định cách ngắt nhịp
Lời giải chi tiết:
C. 2/2
Câu 3
Câu 3
Câu 3 (trang 57, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc bài thơ và xác định cách gieo vần
Lời giải chi tiết:
C. Vần hỗn hợp
Câu 4
Câu 4
Câu 4 (trang 57, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Xác định nội dung đoạn thơ để trả lời
Lời giải chi tiết:
A. Tình mẹ con
Câu 5
Câu 5
Câu 5 (trang 57, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc bài thơ và xác định nội dung, nhân vật trữ tình
Lời giải chi tiết:
A. Người mẹ
Câu 6
Câu 6
Câu 6 (trang 57, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Tìm các chi tiết, hình ảnh chứng minh cho các đặc điểm trên
Lời giải chi tiết:
D. Đảm đang, tháo vát
Câu 7
Câu 7
Câu 7 (trang 57, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc bài thơ để cảm nhận thái độ, tình cảm của tác giả
Lời giải chi tiết:
B. Đồng cảm, xót thương
Câu 8
Câu 8
Câu 8 (trang 57, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Xác định các biện pháp tu từ có trong bài thơ
Lời giải chi tiết:
C. So sánh
Câu 9
Câu 9
Câu 9 (trang 57, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Nhớ lại định nghĩa về từ ghép, từ láy.
Lời giải chi tiết:
D. Lặn lội
Câu 10
Câu 10
Câu 10 (trang 57, SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc xong bài thơ
Lời giải chi tiết:
Bài thơ “Một mình trong mưa” với hình ảnh con cò lặn lội gợi cho em liên tưởng tới những người mẹ tảo tần vất vả nuôi con, chăm lo cho gia đình. Trong các khổ thơ, em đặc biệt ấn tượng với khổ thơ thứ ba, khổ thơ khắc họa thành công hình ảnh người phụ nữ cô đơn lặn lội giữa bập bùng mưa gió, không ngại khó không ngại khổ, miệt mài bươn chải vì con, vì chồng. Qua đây, em lại càng thêm trân trọng và yêu thương những người chị, người mẹ, người bà. Em tự nhủ sẽ cố gắng học hành thật tốt để không phụ lòng mẹ mong mỏi, chăm lo.
Bài 4. Giai điệu đất nước
Chương 2: Số thực
SBT VĂN TẬP 1 - CÁNH DIỀU
Chương 2: Số thực
Unit 1: Free Time
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7