29. Em ôn lại những gì đã học trang 63
9. Gấp một số lên một số lần
14. Luyện tập (tiếp theo)
21. Bảng chia 7
24. Luyện tập trang 52
28. Một phần bảy, một phần tám, một phần chín
10. Bảng nhân 7
19. Bảng chia 6
20. Giảm một số đi một số lần
22. Bảng chia 8
2. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1 000
12. Bảng nhân 9
15. Gam
17. Bảng chia 3
26. Một phần hai, một phần tư
8. Bảng nhân 6
11. Bảng nhân 8
3. Ôn tập về hình học và đo lường
4. Mi-li-mét
23. Bảng chia 9
27. Một phần ba, một phần năm, một phần sáu
5. Ôn tập về phép nhân, bảng nhân 2, bảng nhân 5
6. Bảng nhân 3
25. Luyện tập trang 54
7. Bảng nhân 4
1. Ôn tập về các số trong phạm vi 1 000
13. Luyện tập trang 30
16. Ôn tập về phép chia, bảng chia 2, bảng chia 5
18. Bảng chia 4
9. So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
26. Ôn tập về hình học và đo lường trang 119
1. Nhân số tròn chục với số có một chữ số
4. Phép chia hết, phép chia có dư
6. Chia cho số có một chữ số
23. Chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông
8. Luyện tập chung trang 80
18. Góc vuông, góc không vuông
3. Luyện tập trang 72
15. Luyện tập chung trang 95
22. Hình vuông
20. Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
21. Hình chữ nhật
27. Ôn tập chung trang 121
13. Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo)
25. Ôn tập về phép nhân, phép chia trong phạm vi 1 000
2. Nhân với số có một chữ số (không nhớ)
12. Tính giá trị của biểu thức số
11. Làm quen với biểu thức số
14. Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) trang 93
24. Em ôn lại những gì đã học trang 113
16. Mi-li-lít
5. Chia số tròn chục, tròn trăm cho số có một chữ số
17. Nhiệt độ
19. Hình tam giác, hình tứ giác
7. Luyện tập trang 79
10. Giải bài toán có đến hai bước tính
Bài 1
a) Tính nhẩm:
b) Đã tô màu vào một phần mấy mỗi hình sau:
Phương pháp giải:
Tính nhẩm kết quả dựa vào bảng nhân, bảng chia đã học.
Lời giải chi tiết:
a)
b) Đã tô màu vào \(\frac{1}{2}\) hình A.
Đã tô màu vào \(\frac{1}{3}\) hình B.
Đã tô màu vào \(\frac{1}{4}\) hình C.
Đã tô màu vào \(\frac{1}{6}\) hình D.
Đã tô màu vào \(\frac{1}{8}\) hình E.
Bài 2
a) Đặt tính rồi tính:
b) Tính giá trị của các biểu thức sau:
Phương pháp giải:
- Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.
- Với biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
Bài 3
Một xe vận chuyển hàng trong siêu thị mỗi chuyến chở được nhiều nhất 5 thùng hàng.
a) Hỏi chiếc xe đó cần vận chuyển ít nhất mấy chuyến để hết 55 thùng hàng?
b) Mỗi thùng hàng cân nặng 100 kg. Hỏi mỗi chuyến xe đó vận chuyển được nhiều nhất bao nhiêu ki-lô-gam hàng?
Phương pháp giải:
a) Để tìm số chuyến ít nhất để chở hết 55 thùng hàng ta lấy 55 : 5
b) Số kg nhiều nhất mỗi chuyến xe chở được = Cân nặng của mỗi thùng hàng x Số thùng chở được nhiều nhất trong 1 chuyến.
Lời giải chi tiết:
a) Để chở hết 55 thùng hàng, chiếc xe cần vận chuyển ít nhất số chuyến là
55 : 5 = 11 (chuyến)
b) Mỗi chuyến xe vận chuyển được nhiều nhất số ki-lô-gam là
100 x 5 = 500 (kg)
Đáp số: a) 11 chuyến
b) 500 kg
Bài 4
a) Tìm và đọc tên hình tam giác, hình tứ giác dưới đây:
b) Dùng ê ke để kiểm tra xem hình nào ở câu a có góc vuông.
Phương pháp giải:
a) Quan sát hình vẽ để xác định các hình tam giác, hình tứ giác và đọc tên.
b) Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông rồi kết luận.
Lời giải chi tiết:
a) Hình tứ giác MNKL
Hình tam giác DAK
b) Hình tứ giác MNKL có:
+) Góc vuông đỉnh M, cạnh MN, ML
+) Góc vuông đỉnh N, cạnh NM, NK
Bài 5
Một tấm thảm trải sàn có kích thước như hình vẽ dưới đây. Tính chu vi tấm thảm.
Phương pháp giải:
- Chu vi tấm thảm bằng chu vi hình chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 4 m.
- Chu vi hình chữ nhật = (chiều dài + chiều rộng) x 2
Lời giải chi tiết:
Ta thấy tấm thảm có dạng hình chữ nhật.
Vậy chu vi của tấm thảm là
(8 + 4) x 2 = 24 (m)
Đáp số: 24 m
Bài 6
Quan sát hình vẽ, chọn chữ đặt trước đáp án đúng.
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ để so sánh cân nặng của hai vạt màu xanh và màu đỏ.
Lời giải chi tiết:
Quan sát hình bên trái: Cân ở vị trí thăng bằng, nên cân nặng của vật màu vàng bằng cân nặng của vật màu xanh.
Quan sát hình bên phải: Cân ở vị trí thăng bằng nên cân nặng của vật màu vàng bằng cân nặng của vật màu đỏ.
Vậy cân nặng của vật màu đỏ và vật màu xanh bằng nhau. (Vì cùng bằng cân nặng của vật màu vàng)
Chọn C.
HỌP TỔ
Bài 10: Tôn trọng khách nước ngoài
VIẾT SỔ TAY
Unit 1: This is my mother.
Chủ đề 2: Khám phá bản thân
Bài tập cuối tuần môn Toán Lớp 3
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 3
Cùng em học Toán Lớp 3
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 3
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 3
VBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 3