29. Em ôn lại những gì đã học trang 63
9. Gấp một số lên một số lần
14. Luyện tập (tiếp theo)
21. Bảng chia 7
24. Luyện tập trang 52
28. Một phần bảy, một phần tám, một phần chín
10. Bảng nhân 7
19. Bảng chia 6
20. Giảm một số đi một số lần
22. Bảng chia 8
2. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1 000
12. Bảng nhân 9
15. Gam
17. Bảng chia 3
26. Một phần hai, một phần tư
8. Bảng nhân 6
11. Bảng nhân 8
3. Ôn tập về hình học và đo lường
4. Mi-li-mét
23. Bảng chia 9
27. Một phần ba, một phần năm, một phần sáu
5. Ôn tập về phép nhân, bảng nhân 2, bảng nhân 5
6. Bảng nhân 3
25. Luyện tập trang 54
7. Bảng nhân 4
1. Ôn tập về các số trong phạm vi 1 000
13. Luyện tập trang 30
16. Ôn tập về phép chia, bảng chia 2, bảng chia 5
18. Bảng chia 4
9. So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
26. Ôn tập về hình học và đo lường trang 119
1. Nhân số tròn chục với số có một chữ số
4. Phép chia hết, phép chia có dư
6. Chia cho số có một chữ số
23. Chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông
8. Luyện tập chung trang 80
18. Góc vuông, góc không vuông
3. Luyện tập trang 72
15. Luyện tập chung trang 95
22. Hình vuông
20. Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
21. Hình chữ nhật
27. Ôn tập chung trang 121
13. Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo)
25. Ôn tập về phép nhân, phép chia trong phạm vi 1 000
2. Nhân với số có một chữ số (không nhớ)
12. Tính giá trị của biểu thức số
11. Làm quen với biểu thức số
14. Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) trang 93
24. Em ôn lại những gì đã học trang 113
16. Mi-li-lít
5. Chia số tròn chục, tròn trăm cho số có một chữ số
17. Nhiệt độ
19. Hình tam giác, hình tứ giác
7. Luyện tập trang 79
10. Giải bài toán có đến hai bước tính
Bài 1
Tính giá trị của các biểu thức sau:
Phương pháp giải:
- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.
- Khi tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc () thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.
Lời giải chi tiết:
a) 948 – 429 + 479 = 519 + 479
= 998
424 : 2 x 3 = 212 x 3
= 636
b) 750 – 101 x 6 = 750 – 606
= 144
100 : 2 : 5 = 50 : 5
= 10
c) 998 – (302 + 685) = 998 – 987
= 11
(421 – 19) x 2 = 402 x 2
= 804
Bài 2
a) Tính giá trị của các biểu thức sau:
b) Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a.
c) Lấy ví dụ tương tự như các biểu thức ở câu a.
Phương pháp giải:
Khi tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc () thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.
Lời giải chi tiết:
a) (300 + 70) + 500 = 370 + 500
= 870
300 + (70 + 500) = 300 + 570
= 870
(178 + 214) + 86 = 392 + 86
= 478
178 + (214 + 86) = 178 + 300
= 478
b) Nhận xét: Giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a bằng nhau.
c) Ví dụ:
(625 + 28) + 200 = 653 + 200
= 853
625 + (28 + 200) = 625 + 228
= 853
Bài 3
a) Tính giá trị của các biểu thức sau:
b) Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a.
c) Lấy ví dụ tương tự như các biểu thức ở câu a.
Phương pháp giải:
Khi tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc () thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.
Lời giải chi tiết:
a) (2 x 6) x 4 = 12 x 4
= 48
2 x (6 x 4) = 2 x 24
= 48
(8 x 5) x 2 = 40 x 2
= 80
8 x (5 x 2) = 8 x 10
= 80
b) Nhận xét: Giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a bằng nhau.
c) Ví dụ:
(4 x 9) x 6 = 36 x 6
= 216
4 x (9 x 6) = 4 x 54
= 216
Bài 4
Trong bình xăng của một ô tô đang có 40 $\ell $ xăng. Đi từ nhà đến bãi biển, ô tô cần dùng hết 15 $\ell $ xăng. Đi từ bãi biển về quê, ô tô cần dùng hết 5 $\ell $ xăng.
Trả lời các câu hỏi:
a) Ô tô đi từ nhà đến bãi biển rồi từ bãi biển về quê thì dùng hết bao nhiêu lít xăng?
b) Nếu đi theo lộ trình trên thì khi về đến quê trong bình xăng của ô tô còn lại bao nhiêu lít xăng?
Phương pháp giải:
a) Số lít xăng cần dùng khi ô tô đi từ nhà đến bãi biển rồi từ bãi biển về quê = Số lít xăng đi từ nhà đến bãi biển + Số lít xăng đi từ bãi biển về quê.
b) Số lít xăng còn lại = Số lít xăng ban đầu – Số lít xăng đã dùng
Lời giải chi tiết:
a) Ô tô đi từ nhà đến bãi biển rồi từ bãi biển về quê thì dùng hết số lít xăng là
15 + 5 = 20 (lít xăng)
b) Khi về đến quê trong bình xăng của ô tô còn lại số lít xăng là
40 – 20 = 20 (lít)
Đáp số: 20 lít
Bài 5
a) Chọn chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Nhung hái được 60 quả dâu tây, Xuân hái được 36 quả dâu tây. Hai bạn xếp đều tất cả số dâu tây đó vào 3 hộp. Số quả dâu tây trong mỗi hộp là:
A. (60 + 36) : 3 = 32 (quả)
B. 60 + 36 : 3 = 72 (quả)
b) Người ta xếp 800 hộp sữa thành các dây, mỗi dây 4 hộp. Sau đó, xếp các dây sữa vào các thùng, mỗi thùng 5 dây sữa. Hỏi người ta xếp được bao nhiêu thùng sữa?
Phương pháp giải:
Đọc các thông tin của đề bài để nêu biểu thức thích hợp.
Lời giải chi tiết:
a) Nhung hái được 60 quả dâu tây, Xuân hái được 36 quả dâu tây. Hai bạn xếp đều tất cả số dâu tây đó vào 3 hộp. Số quả dâu tây trong mỗi hộp là (60 + 36) : 3 = 32 (quả)
Chọn A.
b) Người ta xếp 800 hộp sữa thành các dây, mỗi dây 4 hộp. Sau đó, xếp các dây sữa vào các thùng, mỗi thùng 5 dây sữa.
Vậy xếp được số thùng sữa là
800 : 4 : 5 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng
Bài 6
Theo em, bạn nào tính đúng.
An: 20 – 8 : 4 x 2 = 6
Nam 20 – 8 : 4 x 2 = 16
Hiền: 20 – 8 : 4 x 2 = 19
Phương pháp giải:
Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.
Lời giải chi tiết:
20 – 8 : 4 x 2 = 20 – 2 x 2
= 20 – 4
= 16
Vậy Nam đã tính đúng.
Review 5
Chủ đề 3: Vui đến trường
Chủ đề 9: Chu vi, diện tích một số hình phẳng
Giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, sạch đẹp
Unit 7: My Body
Bài tập cuối tuần môn Toán Lớp 3
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 3
Cùng em học Toán Lớp 3
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 3
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 3
VBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 3