1. Dấu chấm lửng có tác dụng gì?
- Dấu chấm lửng là dấu chấm thông thường sẽ xuất hiện ở giữa hoặc ở cuối câu, có kí hiệu là …
- Tác dụng của việc sử dụng dấu chấm lửng:
+ Tức ý vẫn còn chưa diễn đạt hết, vẫn còn điều muốn nói.
+ Sử dụng với mục đích ngập ngừng, ngắt quãng trong câu.
+ Hoặc trong một vài trường hợp dấu chấm lửng còn là dấu hiệu cho sự châm biếm, mỉa mai.
+ Dấu chấm lửng còn là đoạn kéo dài của một loại âm thanh nào đó.
Chú ý: Khi đọc bài có dấu chấm lửng cần ngắt nghỉ
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Các món ăn Việt Nam được đưa vào từ điển như Bánh mì, Áo dài…
=> Dấu chấm lửng được sử dụng ở đây với mục đích vẫn còn nhiều ý chưa được liệt kê hết.
Ví dụ 2: Ngày mai cậu đi du học rồi à? Sao nhanh quá…
=> Tác dụng của dấu chấm lửng trên biểu thị cảm xúc bất ngờ, lời nói bị dừng lại, ngắt quãng đột ngột không nói nên lời.
Chủ đề 1: Vui mùa khai trường
Đề thi giữa kì 1
Unit 4: Community Services
Unit 4: All things high-tech
Unit 10. Energy Sources
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7