1. Các loại Số từ
Số từ
có thể chia làm hai loại: số từ chỉ số lượng và số từ chỉ thứ tự.- Số từ chỉ số lượng thường đứng trước danh từ bao gồm số từ xác định, như: một, hai, ba và số từ ước chừng, như: vài, dăm, mươi.
Cần phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng. Các từ như: đôi, cặp, tá, chục,… là những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng. Chúng không phải là số từ vì có thể đứng sau số từ và trực tiếp kết hợp với danh từ chỉ sự vật.
- Số từ chỉ thứ tự thường đứng sau danh từ để nói rõ về thứ tự. Tuy nhiên, có trường hợp số từ chỉ số lượng nhưng vẫn đứng sau danh từ.
2. Ví dụ minh họa
- Ví dụ về số từ chỉ số lượng: ba tá bút chì; năm cặp bánh chưng.
- Ví dụ về số từ chỉ thứ tự: đi hàng ba; ba mâm sáu.
Đề thi học kì 2
Đề thi giữa kì 2
Chủ đề 1: Ngày khai trường
Chương II. Phân tử. Liên kết hóa học
Bài 3: Cội nguồn yêu thương
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7