1. Bầy chim chìa vôi - Nguyễn Quang Thiều
2. Đi lấy mật - Đoàn Giỏi
3. Ngàn sao làm việc - Võ Quảng
4. Đồng dao mùa xuân - Nguyễn Khoa Điềm
5. Gặp lá cơm nếp - Thanh Thảo
6. Trở gió - Nguyễn Ngọc Tư
7. Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ - Nguyễn Ngọc Thuần
8. Người thầy đầu tiên - Ai-tơ-ma-tốp
9. Quê hương - Tế Hanh
10. Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
11. Gò me - Hoàng Tố Nguyên
12. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi - Vũ Quần Phương
13. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt - Vũ Bằng
14. Chuyện cơm hến - Hoàng Phủ Ngọc Tường
15. Hội lồng tồng - Nhóm tác giả
1. Con mối và con kiến
2. Một số câu tục ngữ Việt Nam
3. Con hổ có nghĩa
4. Cuộc chạm trán trên đại dương - Giuyn Véc-nơ
5. Đường vào trung tâm vũ trụ - Hà Thủy Nguyên
6. Dấu ấn Hồ Khanh - Nhật Văn
7. Bản đồ dẫn đường - Đa-ni-en Gốt-li-ép
8. Hãy cầm lấy và đọc - Huỳnh Như Phương
9. Nói với con - Y Phương
10. Thủy tiên tháng một - Thô-mát L. Phrít-man
11. Lễ rửa làng của người Lô Lô
12. Bản tin về hoa anh đào
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- Theo Thùy Dung, tạp chí Di sản, tháng 12/2019
b. Bố cục
- Phần 1 (Từ đầu đến “độc đáo, thú vị”): Giới thiệu lễ rửa làng của người Lô Lô.
- Phần 2 (Tiếp theo đến “làm mất thiêng”): Quá trình chuẩn bị và hành lễ rửa làng
- Phần 3 (Còn lại): Ý nghĩa của phong tục
c. Tóm tắt
Mỗi năm khi xong mùa vụ, người làng Lô Lô thường tổ chức nghi lễ rửa làng. Người Lô Lô là dân tộc thiểu số cư trú tại tỉnh Hà Giang và Cao Bằng. Người dân ở đây thường sống tập trung nên có tính cộng đồng rõ nét, họ thường cùng nhau thực hiện những nghi thức cổ truyền hướng về cội nguồn và cùng nhau ước vọng đời sống ấm no. Lễ rửa làng còn có tên gọi là lễ mừng ngô mới, bắt nguồn từ nhận thức rằng không gian của họ cần được tẩy rửa định kì. Một ngày trước khi lễ người dân cần cuẩn bị thẻ hương, chén nước, giấy trúc và con gà trống. Khi thầy cúng bọc tờ giấy trúc lên chén nước mà nước trong chén không bị thấm hoặc đổ ra ngoài thì lễ xin rửa làng đã linh nghiệm, báo hiệu việc cúng lễ sẽ thành công. Đoàn người thực hiện lễ cúng bao gồm thầy cúng chính, thầy cúng phụ và nam giới theo sau hỗ trợ. Họ vừa đi vừa gõ chiêng trống nhằm đánh thức những điều đẹp đẽ và xua tan rủi ro. Cây tre dài trước đó đã được đục miệng ở đoạn giữa và đổ đầy đất, sau đó cắm hình nhân bằng giấy màu rồi cắm hương theo từng hàng dọc ở giữa cây tre giả làm con ngựa. Xong phần lễ mọi người nhẹ nhõm hơn và tin vào tương lai tươi sáng phía trước.
d. Thể loại: văn bản thuyết minh
e. Phương thức biểu đạt: thuyết minh
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Văn bản đã cung cấp cho người đọc thông tin đầy đủ, rõ ràng về phong tục rửa làng của người Lô Lô để thấy được nét đẹp về văn hóa và tinh thần của người dân nơi đây.
b. Giá trị nghệ thuật
- Lời văn nhẹ nhàng, giàu hình ảnh.
- Câu văn ngắn gọn, đơn giản nhưng giàu sức gợi, cuốn hút người đọc.
Sơ đồ tư duy văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô:
Chương 8: Tam giác
Phần Lịch sử
CHƯƠNG I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tác giả - tác phẩm chung
HỌC KÌ 1
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7