1. Bầy chim chìa vôi - Nguyễn Quang Thiều
2. Đi lấy mật - Đoàn Giỏi
3. Ngàn sao làm việc - Võ Quảng
4. Đồng dao mùa xuân - Nguyễn Khoa Điềm
5. Gặp lá cơm nếp - Thanh Thảo
6. Trở gió - Nguyễn Ngọc Tư
7. Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ - Nguyễn Ngọc Thuần
8. Người thầy đầu tiên - Ai-tơ-ma-tốp
9. Quê hương - Tế Hanh
10. Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
11. Gò me - Hoàng Tố Nguyên
12. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi - Vũ Quần Phương
13. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt - Vũ Bằng
14. Chuyện cơm hến - Hoàng Phủ Ngọc Tường
15. Hội lồng tồng - Nhóm tác giả
1. Con mối và con kiến
2. Một số câu tục ngữ Việt Nam
3. Con hổ có nghĩa
4. Cuộc chạm trán trên đại dương - Giuyn Véc-nơ
5. Đường vào trung tâm vũ trụ - Hà Thủy Nguyên
6. Dấu ấn Hồ Khanh - Nhật Văn
7. Bản đồ dẫn đường - Đa-ni-en Gốt-li-ép
8. Hãy cầm lấy và đọc - Huỳnh Như Phương
9. Nói với con - Y Phương
10. Thủy tiên tháng một - Thô-mát L. Phrít-man
11. Lễ rửa làng của người Lô Lô
12. Bản tin về hoa anh đào
Tác giả
Tác giả
1. Tiểu sử
- Hoàng Phủ Ngọc Tường Ông sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937, tại thành phố Huế, nhưng quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
- Sau khi học hết bậc trung học ở Huế, ông lần lượt trải qua:
+ Năm 1960: tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn.
+ Năm 1964: nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế.
+ Năm 1960 - 1966: dạy tại trường Quốc Học Huế.
+ Năm 1966 - 1975: thoát ly gia đình để lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ bằng hoạt động văn nghệ.
+ Năm 1978: được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam.
- Ông từng là Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên - Huế, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt
2. Sự nghiệp
a. Tác phẩm chính
- Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông (1986), Bản di chúc của cỏ lau (1984), Ngọn núi ảo ảnh (1999),...
b. Phong cách nghệ thuật
- Là một trong những nhà văn chuyên về bút kí.
- Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý... Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.
Sơ đồ tư duy tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường:
Tác phẩm
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- Trích Huế - Di tích và con người
b. Bố cục
- Phần 1 (từ đầu đến “trước khi ngủ””): Khẩu vị của người Huế
- Phần 2 (tiếp đến "mỗi thứ một ít"): Giới thiệu cơm hến
- Phần 3 (còn lại): Ký ức của tác giả về món cơm hến
c. Thể loại: Tản văn
d. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Chuyện cơm hến không phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn. Tác giả còn giới thiệu đến người đọc những câu chuyện xung quanh món cơm hến và đặc biệt là khẳng định giá trị văn hóa tinh thần của món ăn
b. Giá trị nghệ thuật
- Ngôn ngữ bình dị, đậm chất địa phương
- Lối viết lôi cuốn, hấp dẫn
- Cái tôi yêu quê hương, yêu văn hóa ẩm thực
Sơ đồ tư duy về văn bản Chuyện cơm hến:
Chủ đề 11. Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
Toán 7 tập 2 - Cánh diều
Chủ đề 10. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Bài 4. Qùa tặng của thiên nhiên
Bài 5
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7