1. Bầy chim chìa vôi - Nguyễn Quang Thiều
2. Đi lấy mật - Đoàn Giỏi
3. Ngàn sao làm việc - Võ Quảng
4. Đồng dao mùa xuân - Nguyễn Khoa Điềm
5. Gặp lá cơm nếp - Thanh Thảo
6. Trở gió - Nguyễn Ngọc Tư
7. Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ - Nguyễn Ngọc Thuần
8. Người thầy đầu tiên - Ai-tơ-ma-tốp
9. Quê hương - Tế Hanh
10. Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
11. Gò me - Hoàng Tố Nguyên
12. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi - Vũ Quần Phương
13. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt - Vũ Bằng
14. Chuyện cơm hến - Hoàng Phủ Ngọc Tường
15. Hội lồng tồng - Nhóm tác giả
1. Con mối và con kiến
2. Một số câu tục ngữ Việt Nam
3. Con hổ có nghĩa
4. Cuộc chạm trán trên đại dương - Giuyn Véc-nơ
5. Đường vào trung tâm vũ trụ - Hà Thủy Nguyên
6. Dấu ấn Hồ Khanh - Nhật Văn
7. Bản đồ dẫn đường - Đa-ni-en Gốt-li-ép
8. Hãy cầm lấy và đọc - Huỳnh Như Phương
9. Nói với con - Y Phương
10. Thủy tiên tháng một - Thô-mát L. Phrít-man
11. Lễ rửa làng của người Lô Lô
12. Bản tin về hoa anh đào
Tác giả
Tác giả
1. Tiểu sử
- Võ Quảng (1920-2007), tại xã Đại Hòa huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam
- Là nhà văn nổi tiếng của Việt Nam
- Là người đầu tiên dịch tác phẩm Đôn Ki-hô-tê sang tiếng Việt dưới bút danh Hoàng Huy năm 1959
2. Cuộc đời
- Năm 1935, trong khi đang theo học Tú tài ở Quốc học Huế, ông tham gia tổ chức Thanh niên Dân chủ ở Huế
- Năm 1939, làm tổ trưởng tổ Thanh niên Phản đế ở Huế
- Tháng 9 năm 1941, bị chính quyền Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ, sau đó bị đưa đi quản thúc vô thời hạn ở quê nhà
- Sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra, ông được chính quyền Việt Minh cử làm ủy viên Tư pháp thành phố Đà Nẵng
- Từ 1947-1954, làm Hội thẩm chính trị (tức là Phó Chánh án) tòa án quân sự miền Nam Việt Nam. Thời gian này, ông cũng có sáng tác một số tác phẩm thơ dành cho thiếu nhi.
3. Sự nghiệp
- Ông sáng tác thơ, truyện, viết kịch bản phim hoạt hình và dịch một số tác phẩm văn học nổi tiếng của thế giới
- Năm 2007, ông được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật
- Phong cách sáng tác: viết nhiều truyện và thơ cho thiếu nhi với lối viết giản gị, trong sáng, gợi nhiều liên tưởng bất ngờ, độc đáo
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Nắng sớm (1965), Anh đom đóm (1970), Quê nội (1974)...
Sơ đồ tư duy về nhà thơ Võ Quảng:
Tác phẩm
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- Trích Tuyển tập Võ Quảng, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1998
b. Bố cục: 3 phần
- Phần 1 (khổ 1 + 2): Màn đêm buông xuống, chú bé và trâu bắt đầu nghỉ ngơi
- Phần 2 (khổ 3, 4, 5): Ngàn sao làm việc dưới góc nhìn của chú bé chăn trâu
- Phần 3 (khổ cuối): Bình minh lên, kết thúc một đêm làm việc của những vì sao
c. Thể loại: thơ năm chữ
d. Phương thức biểu đạt: biểu cảm
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Ngàn sao cùng làm việc, cùng chung sức đã làm nên vẻ đẹp huyền diệu của trời đêm. Lao động và biết đoàn kết, yêu thương đã làm cho vạn vật trở nên đẹp đẽ, đáng yêu
b. Giá trị nghệ thuật
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh
- Giọng điệu hồn nhiên, ngộ nghĩnh, vui tươi
Sơ đồ tư duy bài thơ Ngàn sao làm việc:
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7