1. Bầy chim chìa vôi - Nguyễn Quang Thiều
2. Đi lấy mật - Đoàn Giỏi
3. Ngàn sao làm việc - Võ Quảng
4. Đồng dao mùa xuân - Nguyễn Khoa Điềm
5. Gặp lá cơm nếp - Thanh Thảo
6. Trở gió - Nguyễn Ngọc Tư
7. Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ - Nguyễn Ngọc Thuần
8. Người thầy đầu tiên - Ai-tơ-ma-tốp
9. Quê hương - Tế Hanh
10. Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
11. Gò me - Hoàng Tố Nguyên
12. Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi - Vũ Quần Phương
13. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt - Vũ Bằng
14. Chuyện cơm hến - Hoàng Phủ Ngọc Tường
15. Hội lồng tồng - Nhóm tác giả
1. Con mối và con kiến
2. Một số câu tục ngữ Việt Nam
3. Con hổ có nghĩa
4. Cuộc chạm trán trên đại dương - Giuyn Véc-nơ
5. Đường vào trung tâm vũ trụ - Hà Thủy Nguyên
6. Dấu ấn Hồ Khanh - Nhật Văn
7. Bản đồ dẫn đường - Đa-ni-en Gốt-li-ép
8. Hãy cầm lấy và đọc - Huỳnh Như Phương
9. Nói với con - Y Phương
10. Thủy tiên tháng một - Thô-mát L. Phrít-man
11. Lễ rửa làng của người Lô Lô
12. Bản tin về hoa anh đào
Tác giả
Tác giả
1. Tiểu sử
- Vũ Quần Phương (1940) tên thật là Vũ Ngọc Chúc
- Quê quán: sinh ra ở quê mẹ tại Từ Lêm, Hà Nội, quê cha ở Hải Hậu, Nam Định
- Là nhà thơ, nhà báo và nhà phê bình văn học
2. Sự nghiệp
- Ngoài làm thơ và viết phê bình văn học, ông còn dịch thơ đăng trên các sách, báo và tạp chí văn học. Ông được nhận giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Cỏ mùa xuân (1966), Hoa trong cây (1977), Vầng trăng trong xe bò (tập thơ, 1988)...
Sơ đồ tư duy về tác giả Vũ Quần Phương:
Tác phẩm
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- Trích Thơ hay có lời bình 100 bài, Vân Long tuyển chọn
b. Bố cục
- Phần 1 (từ đầu đến "reo trong mắt anh"): Khái quát chung về bài thơ Đường núi
- Phần 2 (tiếp theo đến "xao xuyến, bay múa, ca hát"): Cảm nhận về bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi
- Phần 3 (còn lại): Đánh giá, nhận xét về bài thơ
c. Thể loại: Văn bản nghị luận
d. Phương thức biểu đạt: nghị luận
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Bài bình thơ của Vũ Quần Phương giúp người đọc tiếp nhận bài thơ Đường núi ở nhiều khía cạnh hơn, cảm nhận của tác giả thực sự sâu sắc và đủ đầy về những khía cạnh dù nhỏ nhất của bài thơ.
b. Giá trị nghệ thuật
- Cách triển khai ý kiến, lí lẽ mạch lạc, rõ ràng
- Ngôn từ bình dị, gần gũi
- Lối viết hấp dẫn, thuyết phục
- Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả, gợi cảm
Sơ đồ tư duy về văn bản Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi:
Chủ đề 2: Khám phá bản thân
Chủ đề chung 2. Đô thị: lịch sử và hiện tại
Unit 5: Travel & Transportation
Soạn Văn 7 Cánh diều tập 2 - chi tiết
Chương 7. Biểu thức đại số và đa thức một biến
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7