1. Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28 - Tiết 1
2. Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28 - Tiết 2
3. Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28 - Tiết 3
4. Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28 - Tiết 4
5. Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28 - Tiết 5
6. Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28 - Tiết 6
7. Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28 - Tiết 7
8. Ôn tập giữa học kì 2 - Tuần 28 - Tiết 8
1. Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 1
2. Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 2
3. Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 3
4. Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 4
5. Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 5
6. Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 6
7. Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 7
8. Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 8
I. Nhận xét
1. Đọc đoạn văn dưới đây. Đánh dấu X vào [...] trước câu kể Ai làm gì ?. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của mỗi câu vừa tìm được.
□ Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. □ Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến. □ Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tỉến. □ Tiến không có súng, cùng chẳng có kiếm. □ Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. □ Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy mất.
2. Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Có ý nghĩa gì? Đánh dấu X vào [...] thích hợp.
□ Nêu hoạt động của sự vật (người, con vật hoặc cây cối, đồ vật được nhân hoá).
□ Nêu đặc điểm, trạng thái của sự vật (người, con vật hoặc cây cối, đồ vật được nhân hoá).
□ Chỉ sự vật (người, con vật hoặc cây cối đồ vật được nhân hoá) có hoạt động đươc nêu ở vị ngữ
3. Cho biết chủ ngữ của các câu vừa tìm được ở bài tập 1 do loại từ ngữ nào tạo thành. Đánh dấu X vào [..] trước ý trả lời đúng.
□ Do danh từ và các từ kèm theo nó (cum danh từ) tạo thành
□ Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành
□ Do tính từ và các từ kèm theo nó (cum tính từ) tạo thành
Phương pháp giải:
1) Câu kể Ai là gì? thường gồm hai bộ phận:
- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì)?
- Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Làm gì?
Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ chỉ sự vật (người, con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hoá) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.
2) Em quan sát lại chủ ngữ vừa tìm được trong bài tập trước rồi trả lời.
3) Em quan sát chủ ngữ vừa tìm được, rồi trả lời.
Lời giải chi tiết:
1) Đọc đoạn văn dưới đây. Đánh dấu X vào [...] trước câu kể Ai làm gì ?. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của mỗi câu vừa tìm được.
[.X.] Môt đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. [.X.] Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến. [.X.] Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. [...] Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm. [.X.] Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. [.X.] Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.
2) Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có ý nghĩa gì:
- Chỉ sự vật (người, con vật hay cây cối, đồ vật được nhân hóa) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.
3) Chủ ngữ của câu vừa tìm được ở bài tập 1 do:
X Do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành.
II. Luyện tập
1. Đọc đoạn văn dưới đây. Đánh dấu X vào □ trước câu kể Ai làm gì ? Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của mỗi câu vừa tìm được.
□ Cả thung lũng như một bức tranh thuỷ mặc □ Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. □ Trong rừng, chim chóc hót véo von. □ Thanh niên lên rẫy. □ Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. □ Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. □ Các cụ già chụm đầu bên những chén rượu cần.
2. Đặt câu với các từ ngữ ở cột A làm chủ ngữ rồi ghi vào cột B.
A | B |
a. Các chú công nhân |
|
b. Mẹ em |
|
c. Chim sơn ca |
|
3. Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vật được miêu tả trong bức tranh sau:
- M : Bầy chim đang sải cánh bay
Phương pháp giải:
1) Câu kể Ai là gì? thường gồm hai bộ phận:
- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì)?
- Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Làm gì?
2) Em đặt các câu sao cho chúng phù hợp với ngữ pháp và nội dung.
3) Em quan sát kĩ bức tranh để tìm ra hoạt động cụ thể của người hoặc vật trong tranh rồi viết lại thành câu.
Lời giải chi tiết:
1) Đọc đoạn văn sau. Ghi dấu X vào [..] trước các câu kể Ai làm gì ?. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của mỗi câu vừa tìm được.
[..] Cả thung lũng như một bức tranh thủy mặc. [..] Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. [.X.] Trong rừng, chim chóc hót véo von. [.X.] Thanh niên lên rẫy. [.X.] Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. [.X.] Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. [.X.] Các cụ già chụm đầu bên những chén rượu cần.
2)
A | B |
a. Các chú công nhân | đang đào đường đặt ống dẫn nước. |
b. Mẹ em | đang chuẩn bị bữa tối cho cả nhà. |
c. Chim sơn ca | đang hót véo von trên cành cây mận trước nhà. |
3)
- Sáng sớm, mặt trời chiếu những tia nắng ấm áp xuống mặt đất.
- Bà con nông dân đang hối hả gặt lúa.
- Trên đường làng, các bạn nhỏ tung tăng cắp sách đến trường.
- Trên những thửa ruộng vừa gặt xong, các chú công nhân đang cày ruộng, chuẩn bị cho một mùa gieo cấy mới.
- Trên nền trời xanh thẳm, đàn chim gáy cất cánh bay dưới nắng mai ấm áp.
CHỦ ĐỀ 6. NAM BỘ
Học kỳ 2 - SBT Phonics-Smart 4
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE - KHOA HỌC 4
Bài tập cuối tuần 19
Fluency Time! 4
SGK Tiếng Việt Lớp 4
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4