CH tr 64 MĐ
Ở áp suất khí quyển, nhiệt độ sôi của H2O là 1000C, CH4 là -161,580C, H2S là -60,280C. Vì sao các chất trên có nhiệt độ sôi khác nhau. |
Phương pháp giải:
Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ sôi của nước so với H2S và CH4.
Lời giải chi tiết:
- Liên kết hydrogen được hình thành giữa nguyên tử hydrogen với các nguyên tử có độ âm điện lớn và các nguyên tử này phải có 1 ít nhất một cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết.
- Do O và S đều còn 2 cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết, C không còn cặp electron hóa trị tự do nên H2O và H2S có thể tạo liên kết hydrogen trong phân tử, còn CH4 thì không.
=> Nhiệt độ sôi của H2O và H2S lớn hơn CH4.
- Do độ âm điện của O lớn hơn S nên liên kết hydrogen trong phân tử H2O mạnh hơn trong phân tử H2S.
=> Nhiệt độ sôi của H2O lớn hơn H2S.
CH tr 66 CH
1. Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa: a) hai phân tử hydrogen fluoride (HF) b) phân tử hydrogen fluoride (HF) và phân tử ammonia (NH3). |
Phương pháp giải:
- Liên kết hydrogen được hình thành giữa nguyên tử hydrogen với các nguyên tử có độ âm điện lớn (F, N, O…) và các nguyên tử này phải có 1 ít nhất một cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết.
- Liên kết hydrogen được biểu diễn bằng dấu ba chấm (…)
Lời giải chi tiết:
a)
b)
CH tr 66 CH
2. Những nguyên tử hydrogen nào trong phân tử ethanol (CH3CH2OH) không tham gia vào liên kết hydrogen? Vì sao? |
Phương pháp giải:
- Liên kết hydrogen được hình thành giữa nguyên tử hydrogen với các nguyên tử có độ âm điện lớn (F, N, O…) và các nguyên tử này phải có 1 ít nhất một cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết.
Lời giải chi tiết:
Trong phân tử ethanol, có 6 nguyên tử H liên kết với C và O. Tuy nhiên, duy nhất H(3) liên kết với O có độ âm điện lớn và còn 2 cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết nên H (3) đủ điều kiện tham gia liên kết hydrogen với phân tử ethanol khác.
CH tr 67 CH
3. Hãy giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi của butane và isobutane. |
Phương pháp giải:
Diện tích tiếp xúc giữa các phân tử càng lớn thì nhiệt độ sôi càng lớn.
Lời giải chi tiết:
Lý thuyết
>> Xem chi tiết: Lý thuyết bài 13: Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals
CHƯƠNG VI. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Chủ đề 6. Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước 1858)
Giang
Chương 5. Vi sinh vật và ứng dụng
Phần 3. Địa lí kinh tế - xã hội
Chuyên đề học tập Hóa - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 10 – Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 10 – Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Hóa lớp 10 – Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 10
Chuyên đề học tập Hóa - Kết nối tri thức Lớp 10
SBT Hóa 10 - Cánh diều Lớp 10
SBT Hóa - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Hóa - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Hóa - Cánh diều Lớp 10
SGK Hóa - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Hóa - Cánh diều Lớp 10