Bài 36. Vật liệu kỹ thuật điện
Bài 37. Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện
Bài 38. Đồ dùng loại điện - Quang, đèn sơi đốt
Bài 39. Đèn huỳnh quang
Bài 40. Thực hành: Đèn ống huỳnh quang
Bài 41. Đồ dùng loại điện - nhiệt : Bàn là điện
Bài 42. Bếp điện, nồi cơm điện
Bài 43. Thực hành: Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
Bài 44. Đồ dùng loại điện - cơ: Quạt điện, máy bơm nước
Bài 45. Thực hành: Quạt điện
Bài 46. Máy biến áp một pha
Bài 47. Thực hành: Máy biến áp
Bài 48. Sử dụng hợp lý điện năng
Bài 49. Thực hành: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
Tổng kết và ôn tập Chương VI - VII
Bài 50. Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà
Bài 51. Thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
Bài 52. Thực hành: Thiết bị đóng-cắt và lấy điện
Bài 53. Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
Bài 54. Thực hành: Cầu trì
Bài 55. Sơ đồ điện
Bài 56. Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện
Bài 57. Thực hành: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
Bài 58. Thiết kế mạch điện
Bài 59. Thực hành: Thiết kế mạch điện
Ôn tập Chương VIII
Đề bài
Báo cáo thực hành
Thực hành bài 43 trang 150 SGK Công Nghệ 8
Lời giải chi tiết
1. Các số liệu kĩ thuật và giải thích ý nghĩa
Tên đồ dùng điện | Số liệu kĩ thuật | Ý nghĩa |
Bàn là điện | 220V; 1000W | - Điện áp định mức trong khoảng 220~240 vôn - Công suất 1000W |
Bếp điện | 220V; 1000W | - Điện áp định mức trong khoảng 220~240 vôn - Công suất 1000W |
Nồi cơm điện | 220V, 600W; 2,5 lít | - Điện áp định mức 220V - Công suất 600W - Dung tích 2,5 lít. |
2.Tên và chức năng của các bộ phận chính
Tên đồ dùng điện | Tên các bộ phận chính | Chức năng |
Bàn là điện | - Dây đốt nóng - Vỏ bàn là: gồm đế và nắp | - Dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt - Vỏ: + Đế có chức năng: dùng để tích nhiệt và duy trì nhiệt độ cao khi là + Nắp có gắn tay cầm bằng nhựa cứng dùng để cầm bàn khi sử dụng |
Bếp điện | - Dây đốt nóng - Thân bếp | - Dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt - Để đặt các vật cần đun |
Nồi cơm điện | - Vỏ nồi - Xoong nồi - Dây đốt nóng: + Dây chính + Dây phụ | - Cách điện, cách nhiệt, bảo vệ, gắn các bộ phận khác - Chứa nước, thực phẩm - Dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt + Dùng ở chế độ nấu cơm + Dùng ở chế độ ủ cơm |
3. So sánh cấu tạo các bộ phận chính của bếp điện với nồi cơm điện
* Giống nhau:
+ Đều là đồ dùng loại điện-nhiệt
+ Đều có dây đốt nóng
+ Đều có vỏ bảo vệ cách điện, cách nhiệt
+ Về chức năng (có thể giống nhau)
* Khác nhau:
Bếp điện | Nồi cơm điện |
- Bếp điện có 2 bộ phận chính là dây đốt nóng và thân bếp - Chỉ có một dây đốt nóng - Không có xoong | - Có 3 bộ phận chính: vỏ nồi, xoong, dây đốt nóng - Có 2 dây đốt nóng (chính, phụ dùng ở 2 chế độ khác nhau) - Có xoong để chứa nước và thực phẩm |
4. Kết quả kiểm tra trước khi sử dụng
Bàn là điện: tốt
Bếp điện: tốt
Nồi cơm điện: tốt
PHẦN 2. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Bài 7. Phòng chống bạo lực gia đình
PHẦN 1. THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Bài 29