Bài 36. Vật liệu kỹ thuật điện
Bài 37. Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện
Bài 38. Đồ dùng loại điện - Quang, đèn sơi đốt
Bài 39. Đèn huỳnh quang
Bài 40. Thực hành: Đèn ống huỳnh quang
Bài 41. Đồ dùng loại điện - nhiệt : Bàn là điện
Bài 42. Bếp điện, nồi cơm điện
Bài 43. Thực hành: Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
Bài 44. Đồ dùng loại điện - cơ: Quạt điện, máy bơm nước
Bài 45. Thực hành: Quạt điện
Bài 46. Máy biến áp một pha
Bài 47. Thực hành: Máy biến áp
Bài 48. Sử dụng hợp lý điện năng
Bài 49. Thực hành: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
Tổng kết và ôn tập Chương VI - VII
Bài 50. Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà
Bài 51. Thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
Bài 52. Thực hành: Thiết bị đóng-cắt và lấy điện
Bài 53. Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
Bài 54. Thực hành: Cầu trì
Bài 55. Sơ đồ điện
Bài 56. Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện
Bài 57. Thực hành: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
Bài 58. Thiết kế mạch điện
Bài 59. Thực hành: Thiết kế mạch điện
Ôn tập Chương VIII
I. CHUẨN BỊ:
Máy biến áp 220/6V.
4 đoạn dây chì dài 5cm loại dòng điện định mức 1A.
3m dây điện.
1 bộ đui đèn và bóng đèn 6V-3W.
1 công tắc điện, 1cầu chì hộp.
1 công tắc điện, 1 cầu chì hộp.
- Vật liệu, thiết bị:- HS chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu ở mục III
II.NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH:
1. So sánh dây chì và dây đồng:
- So sánh dây chì với 1 đoạn lõi dây điện bằng đồng, chúng khác nhau như thế nào? Dây nào cứng hơn?
- Đốt đoạn dây chì và lõi dây điện trên ngọn nến trong cùng 1 khoảng thời gian,đoạn nào dể nóng chảy hơn?
- Hãy giải thích tại sao người ta dùng dây chì để bảo vệ mạch điện khỏi bị ngắn mạch?
Trả lời:
- Dây đồng cứng hơn dây chì
- Đốt hai đoạn dây chì và dây đồng trên ngọn nến trong cùng một khoảng thời gian, đoạn dây chì dễ nóng chảy hơn đoạn dây đồng.
- Khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải, điện áp bị tăng lên quá giá trị định mức làm cầu chì nổ, mạch điện bị ngắt. Nhờ đó mà mạch điện, các đồ dùng điện và thiết bị điện được bảo vệ. Và do dây chì có nhiệt độ nóng chảy (327°C) nhỏ hơn dây đồng nên dùng là dây chảy cầu chì
2. Thực hành trường hợp mạch điện làm việc bình thường:
- Nối mạch điện như hình vẽ 54.1. Đóng công tắc K, quan sát xem bóng đèn có sáng không?
- Tắt công tắc K, làm dứt dây chì, sau đó đóng công tắc K lại. Bóng đèn có sáng không?
- Vậy em có nhận xét gì về chức năng của dây chì trong trường hợp mạch điện làm việc bình thường?
Trả lời:
- Bóng đèn sáng
- Bóng đèn tắt vì mạch điện bị hở, không có dòng điện chạy trong mạch.
- Trong trường hợp mạch điện làm việc bình thường, dây chì chức năng như một dây dẫn
3. Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu chì:
a. Làm thí nghiệm với trường hợp mở công tắc K (h.54.2a)
Dòng điện sẽ đi như thế nào trong mạch điện? Bóng đèn có sáng không?
b. Quan sát mạch (h.54.2b) khi công tắc K đóng
Khi đóng công tắc K, dòng điện đi như thế nào trong mạch điện, có đi qua bóng đèn không?
Hiện tượng này gọi là gì của mạch điện?
c. Làm thí nghiệm khi đóng công tắc K, hiện tượng gì xảy ra?
Thay dây chì mới, làm lại thí nghiệm một lần nữa.
Sau khi quan sát hiện tượng xảy ra, hãy nêu chức năng của cầu chì trong mạch điện
Trả lời:
a. Dòng điện sẽ đi qua cầu chì, bóng đèn rồi đến đầu kia của nguồn. Bóng đèn có sáng
b.
- Dòng điện đi qua cầu chì rồi đi qua khoá K và trở về đầu kia của nguồn, bóng đèn không sáng
- Hiện tượng này gọi là ngắn mạch hay đoản mạch
c.
- Nổ cầu chì, dây chì sẽ bị chảy và bị đứt làm ngắn mạch.
- Chức năng của cầu chì để bảo vệ mạch điện khỏi hiên tượng ngắn mạch
III. BÁO CÁO THỰC HÀNH
1. Cầu chì là gì?
Trả lời:
Cầu chì là thiết bị điện dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải
2. Dây chì trong cầu chì thường làm bằng vật liệu gì?
Trả lời:
Làm bằng chì
3. Tại sao trong mạng điện, cầu chì được lắp ở vị trí trước các thiết bị khác như cầu dao, công tắc, ổ điện?
Trả lời:
Vì nó là thành phần bảo vệ mạng điện nên phải ở trước các thiết bị khác và sau với nguồn điện
Chương III. Khối lượng riêng và áp suất
Unit 12: Life on other planets
PHẦN MỘT: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo)
Chương 2. Cơ khí
Unit 2. Disasters & Accidents