Bài 32. Khái niệm số thập phân
Bài 33. Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
Bài 34. Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
Bài 35. Luyện tập
Bài 36. Số thập phân bằng nhau
Bài 37. So sánh hai số thập phân
Bài 38. Luyện tập
Bài 39. Luyện tập chung
Bài 40. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Bài 41. Luyện tập
Bài 42. Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Bài 43. Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Bài 44. Luyện tập chung
Bài 45. Luyện tập chung
Bài 46. Luyện tập chung
Bài 47. Tự kiểm tra
Bài 48. Cộng hai số thập phân
Bài 49. Luyện tập
Bài 50. Tổng nhiều số thập phân
Bài 51. Luyện tập
Bài 52. Trừ hai số thập phân
Bài 53. Luyện tập
Bài 54. Luyện tập chung
Bài 55. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Bài 56. Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ....
Bài 57. Luyện tập
Bài 58. Nhân một số thập phân với một số thập phân
Bài 59. Luyện tập
Bài 60. Luyện tập
Bài 61. Luyện tập chung
Bài 62. Luyện tập chung
Bài 63. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Bài 64. Luyện tập
Bài 65. Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...
Bài 66. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
Bài 67. Luyện tập
Bài 68. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
Bài 69. Luyện tập
Bài 70. Chia một số thập phân cho một số thập phân
Bài 71. Luyện tập
Bài 72. Luyện tập chung
Bài 73. Luyện tập chung
Bài 74. Tỉ số phần trăm
Bài 75. Giải toán về tỉ số phần trăm
Bài 76. Luyện tập
Bài 77. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
Bài 78. Luyện tập
Bài 79. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
Bài 80. Luyện tập
Bài 81. Luyện tập chung
Bài 82. Luyện tập chung
Bài 83. Giới thiệu máy tính bỏ túi
Bài 84. Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
Bài 1
a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
a | b | c | (a × b) × c | a × (b × c) |
12,4 | 5,2 | 0,7 | (12,4 × 5,2) ×...=...(12,4 × 5,2) ×...=... | |
10,8 | 6,2 | 4,2 | ||
4.05 | 12,5 | 0,25 |
Nhận xét: (
Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp :Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân .................
b) Tính bằng cách thuận tiện nhất :7,01 x 4 x 25 =..................
250 x 5 x 0,2 = .................
0,29 x 8 x 1,25 = ..............
0,04 x 0,1 x 25 = ..............
Phương pháp giải:
a) Biểu thức có chứa dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
b) Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân số thập phân để tính.
Lời giải chi tiết:
a | b | c | (a × b) × c | a × (b × c) |
12,4 | 5,2 | 0,7 | (12,4×5,2)×0,7=45,136 | 12,4×(5,2×0,7) = 45,136 |
10,8 | 6,2 | 4,2 | (10,8×6,2)×4,2=281,232 | 10,8×(6,2×4,2) = 281,232 |
4.05 | 12,5 | 0,25 | (4,05×12,5)×0,25=12,65625 | 4,05×(12,5×0,25) = 12,65625 |
Nhận xét: (a × b) × c = a × (b × c)
Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp:Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại.
b) 7,01 x 4 x 25 = 7,01 x 100 = 701
250 x 5 x 0,2 = 250 x 10 = 2500
0,29 x 8 x 1,25 = 0,29 x 10 = 2,9
0,04 x 0,1 x 25 = 0,004 x 25 = 0,1
Bài 2
Tính :
a) 8,6 x (19,4 + 1,3) = ..............
b) 54,3 – 7,2 x 2,4 = .................
Phương pháp giải:
- Biểu thức có chứa dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Biểu thức có chứa phép trừ và phép nhân thì ta tính thực hiện phép nhân trước, thực hiện phép trừ sau.
Lời giải chi tiết:
Tính
a) 8,6 x (19,4 + 1,3) = 8,6 x 20,7 = 178,02
b) 54,3 – 7,2 x 2,4 = 54,3 – 17,28 = 37,02
Bài 3
Một xe máy mỗi giờ đi được 32,5km. Hỏi trong 3,5 giờ xe máy đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét ?
Phương pháp giải:
Số ki-lô-mét đi được trong 3,5 giờ = số ki-lô-mét đi được trong 1 giờ × 3,5
Lời giải chi tiết:
Quãng đường xe máy đó đi được 3,5 giờ là:
32,5 × 3,5 = 113, 75 (km)
Đáp số: 113,75km.
Tuần 33: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình. Ôn tập về giải toán
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ, TRƯỜNG KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954)
Tuần 11: Trừ hai số thập phân. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
ĐỀ THI, ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
Chuyên đề 1. Các bài toán về dãy số