Bài 32. Khái niệm số thập phân
Bài 33. Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
Bài 34. Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
Bài 35. Luyện tập
Bài 36. Số thập phân bằng nhau
Bài 37. So sánh hai số thập phân
Bài 38. Luyện tập
Bài 39. Luyện tập chung
Bài 40. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Bài 41. Luyện tập
Bài 42. Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Bài 43. Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Bài 44. Luyện tập chung
Bài 45. Luyện tập chung
Bài 46. Luyện tập chung
Bài 47. Tự kiểm tra
Bài 48. Cộng hai số thập phân
Bài 49. Luyện tập
Bài 50. Tổng nhiều số thập phân
Bài 51. Luyện tập
Bài 52. Trừ hai số thập phân
Bài 53. Luyện tập
Bài 54. Luyện tập chung
Bài 55. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Bài 56. Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ....
Bài 57. Luyện tập
Bài 58. Nhân một số thập phân với một số thập phân
Bài 59. Luyện tập
Bài 60. Luyện tập
Bài 61. Luyện tập chung
Bài 62. Luyện tập chung
Bài 63. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Bài 64. Luyện tập
Bài 65. Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...
Bài 66. Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
Bài 67. Luyện tập
Bài 68. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
Bài 69. Luyện tập
Bài 70. Chia một số thập phân cho một số thập phân
Bài 71. Luyện tập
Bài 72. Luyện tập chung
Bài 73. Luyện tập chung
Bài 74. Tỉ số phần trăm
Bài 75. Giải toán về tỉ số phần trăm
Bài 76. Luyện tập
Bài 77. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
Bài 78. Luyện tập
Bài 79. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
Bài 80. Luyện tập
Bài 81. Luyện tập chung
Bài 82. Luyện tập chung
Bài 83. Giới thiệu máy tính bỏ túi
Bài 84. Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
Bài 1
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu) :
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ để xác định các góc có trong mỗi tam giác.
Lời giải chi tiết:
Bài 2
Vẽ đường cao tương ứng với đáy MN của mỗi hình tam giác :
Phương pháp giải:
Dùng thước kẻ và ê ke để vẽ đoạn thẳng xuất phát từ đỉnh K và vuông góc với đáy MN.
Lời giải chi tiết:
Bài 3
Vẽ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình để tạo thành hình mới có hai hình tam giác :
Phương pháp giải:
Dựa vào các đặc điểm của hình tam giác : một hình tam giác có ba cạnh, ba đỉnh và ba góc.
Lời giải chi tiết:
Ta có thể vẽ như sau :
Bài 4
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) Hình chữ nhật ABCD có .......... ô vuông
b) Hình tam giác EDC có ........ ô vuông (cứ 2 nửa ô vuông gộp lại thành 1 ô vuông)
c) Số ô vuông của hình chữ nhật ABCD gấp ...... lần số ô vuông của hình tam giác EDC
d) Số ô vuông của hình tam giác EDC bằng ..... số ô vuông của hình chữ nhật ABCD.
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ đếm số ô vuông của mỗi hình và trả lời câu hỏi của bài toán.
Lời giải chi tiết:
a) Hình chữ nhật ABCD có 32 ô vuông.
b) Hình tam giác EDC có 16 ô vuông (cứ 2 nửa ô vuông gộp lại thành 1 ô vuông).
c) Số ô vuông của hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần số ô vuông của hình tam giác EDC.
d) Số ô vuông của hình tam giác EDC bằng \(\displaystyle {1 \over 2}\) số ô vuông của hình chữ nhật ABCD.
Tuần 35: Luyện tập chung
PHẦN 1 : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
CHƯƠNG IV: SỐ ĐO THỜI GIAN, CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
CÙNG EM HỌC TIẾNG VIỆT 5 TẬP 1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - TOÁN 5