Đồng dao mùa xuân
Thực hành tiếng Việt trang 42
Gặp lá cơm nếp
Trở gió
Thực hành tiếng Việt trang 47
Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
Củng cố, mở rộng bài 2
Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
Thực hành tiếng Việt trang 64
Người thầy đầu tiên
Thực hành tiếng Việt trang 72
Quê hương
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
Củng cố, mở rộng bài 3
Câu 1
Câu 1
Câu 1 (trang 32, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ 3 văn bản
Lời giải chi tiết:
STT | Văn bản | Đề tài | Ấn tượng chung về văn bản |
1 | Bầy chim chìa vôi | Tuổi thơ và thiên nhiên/ Hai đứa trẻ và bầy chim chìa vôi | Sức sống kì diệu của bầy chim chìa vôi; tâm hồn trong sáng, nhân hậu của hai nhân vật Mên và Mon |
2 | Đi lấy mật | Tuổi thơ và thiên nhiên/ Đi lấy mật trong rừng U Minh | Vẻ đẹp phong phú, hoang sơ, bí ẩn của rừng U Minh và tâm hồn trong sáng, tinh tế của nhân vật An |
3 | Ngàn sao làm việc | Tuổi thơ và thiên nhiên/ Vẻ đẹp của bầu trời đêm qua con mắt trẻ thơ | Khung cảnh bầu trời đem trong trẻo, rộn rã, tươi vui và trí tưởng tượng hồn nhiên, phong phú của trẻ thơ |
Câu 2
Câu 2
Câu 2 (trang 32, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Dựa vào các kiến thức về chủ đề để nhận biết được chủ đề chung của ba văn bản. Hãy chọn một chi tiết hoặc một nhân vật tương ứng với những trải nghiệm mà em trải qua để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
- Chủ đề chung: hướng tới những đứa trẻ - mầm xanh tương lai của đất nước
- Em có ấn tượng nhất với cậu bé Mon vì tấm lòng yêu thiên nhiên, yêu động vật của cậu bé
Câu 3
Câu 3
Câu 3 (trang 32, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Nhớ lại các tác phẩm truyện mà em đã được học ở chương trình Ngữ văn 6
Lời giải chi tiết:
Trong chương trình Ngữ văn 6, em đặc biệt yêu thích truyện Bức tranh của em gái tôi
a. Đề tài: tình cảm gia đình
b.
- Nhân vật: nhân vật “tôi” - người anh, Kiều Phương - người em, bố mẹ của hai anh em, bé Quỳnh, chú Tiến Lê.
- Nhân vật chính của truyện là nhân vật “tôi” - người anh. Đây là nhân vật có đặc điểm tính cách vô cùng đặc biệt: ghen tị với em gái khi cô bé được cả nhà quan tâm, nhưng lại ăn năn và tự hào về cô bé khi cô bé vẽ chân dung mình.
c.
- Các sự việc tiêu biểu của cốt truyện:
+ Kiều Phương là một cô bé hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt, có sở thích vẽ tranh
+ Người anh tỏ ra ghen tị và xa lánh khi tài năng của em gái được mọi người quan tâm
+ Người anh nhận ra lòng nhân hậu của em gái và hối lỗi về bản thân mình trước bức tranh đạt giải cao nhất của em
- Tóm tắt:
Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa thì người anh lúc này tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiều Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “Anh trai tôi”, lúc này người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân mình
Chương V. Ánh sáng
Bài 6. Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Đề kiểm tra học kì 1
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
Bài 11
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7