Tập đọc: Người công dân số Một
Chính tả (Nghe - viết): Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Luyện từ và câu: Câu ghép - Tuần 19
Kể chuyện: Chiếc đồng hồ
Tập đọc: Người công dân số Một
Tập làm văn: Luyện tập tả người - Tuần 19
Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép - Tuần 19
Tập làm văn 2: Luyện tập tả người - Tuần 19
Tập đọc: Thái sư Trần Thủ Độ
Chính tả (Nghe - viết): Cánh cam lạc mẹ
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân (tiết 1)
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 20
Tập đọc: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng
Tập làm văn: Tả người - Tuần 20
Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Tuần 20
Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động - Tuần 20
Tập đọc: Trí dũng song toàn
Chính tả (Nghe - viết): Trí dũng song toàn
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân (tiết 2)
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 21
Tập đọc: Tiếng rao đêm
Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động - Tuần 21
Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Tuần 21
Tập làm văn: Trả bài văn tả người - Tuần 21
Tập đọc: Lập làng giữ biển
Chính tả (Nghe - viết): Hà Nội
Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Tuần 22
Kể chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng
Tập đọc: Cao Bằng
Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện trang 42
Luyện từ và câu 2: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Tuần 22
Tập làm văn: Kể chuyện - Tuần 22
Tập đọc: Phân xử tài tình
Chính tả (Nghe - viết): Cao Bằng
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trật tự - An ninh
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 23
Tập đọc: Chú đi tuần
Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động - Tuần 23
Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Tuần 23
Tập làm văn: Trả bài văn kể chuyện - Tuần 23
Tập đọc: Luật tục xưa của người Ê - đê
Chính tả (Nghe - viết): Núi non hùng vĩ
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trật tự - an ninh - Tuần 24
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 24
Tập đọc: Hộp thư mật
Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật - Tuần 24
Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng - Tuần 24
Tập làm văn 2: Ôn tập về tả đồ vật - Tuần 24
Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng
Chính tả (Nghe - viết): Ai là thủy tổ loài người?
Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ - Tuần 25
Kể chuyện: Vì muôn dân
Tập đọc: Cửa sông
Tập làm văn: Tả đồ vật - Tuần 25
Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ - Tuần 25
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại - Tuần 25
Tập đọc: Nghĩa thầy trò
Chính tả (Nghe - viết): Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Truyền thống
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 26
Tập đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Tập làm văn: Tập viết đối thoại - Tuần 26
Luyện từ và câu: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu - Tuần 26
Tập làm văn: Trả bài văn tả đồ vật - Tuần 26
Tập đọc: Tranh làng hồ
Chính tả (Nhớ - viết): Cửa sông
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Truyền thống - Tuần 27
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 27
Tập đọc: Đất nước
Tập làm văn: Ôn tập về tả cây cối - Tuần 27
Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối - Tuần 27
Tập làm văn: Tả cây cối - Tuần 27
Tập đọc: Thuần phục sư tử
Chính tả (Nghe - viết): Cô gái của tương lai
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ - Tuần 30
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 30
Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam
Tập làm văn: Ôn tập về tả con vật - Tuần 30
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Tuần 30
Tập làm văn: Tả con vật - Tuần 30
Tập đọc: Công việc đầu tiên
Chính tả (Nghe - viết): Tà áo dài Việt Nam
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nam và nữ - Tuần 31
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 31
Tập đọc: Bầm ơi
Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh - Tuần 31
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Tuần 31
Tập làm văn 2: Ôn tập về tả cảnh - Tuần 31
Tập đọc: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Chính tả (Nghe - viết): Trong lời mẹ hát
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trẻ em - Tuần 33
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 33
Tập đọc: Sang năm con lên bảy
Tập làm văn: Ôn tập về tả người - Tuần 33
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Tuần 33
Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết)
Tập đọc: Lớp học trên đường
Chính tả (Nghe - viết): Sang năm con lên bảy
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Quyền và bổn phận
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 34
Tập đọc: Nếu trái đất thiếu trẻ em
Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh - Tuần 34
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu - Tuần 34
Tập làm văn: Trả bài văn tả người - Tuần 34
I. Nhận xét
1. Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau ?
a) Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm.
b) Con phải mặc ấm, nếu trời rét.
Phương pháp giải:
Em phân tích để tìm ra hai vế câu, sau đó chú ý thành phần đứng giữa hai vế câu chính là cách nối của câu đó. Sau đó quan sát xem các vế câu được đặt theo thứ tự khác nhau như thế nào?
Lời giải chi tiết:
Câu | Cách nối | Cách sắp xếp các vế câu |
a | Nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nếu ... thì thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả | Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả. |
b | Nốì với nhau bằng một quan hệ từ nếu và dấu phẩy thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả
| Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ điều kiện. |
Câu 2
Tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
Lời giải chi tiết:
Các cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả là: nếu... thì..., nếu như... vì..., hễ... thì... hễ mà... thì, giá.. thì, giả sử... thì.
II. Luyện tập
1. Tìm vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), vế câu chỉ kết quả và các quan hệ từ nối chúng trong những ví dụ sau :
a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường.
Theo CẬU BÉ THÔNG MINH
b) Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.
TRƯƠNG QUỐC KHÁNH
Phương pháp giải:
- Con phân tích các thành phần trong câu.
- Từ đó tìm ra ý nghĩa từ vế và các quan hệ từ đi kèm.
Lời giải chi tiết:
Câu 2
2. Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả :
a) ... chủ nhật này trời đẹp ... chúng ta sẽ đi cắm trại.
b) ... bạn Nam phát biểu ý kiến ... cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c) ... ta chiếm được điểm cao này ... trận đánh sẽ rất thuận lợi.
Phương pháp giải:
Một số quan hệ từ chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả có thể dùng được là: nếu ... thì...; hễ ... thì ....; giá .... thì ...; .....
Lời giải chi tiết:
a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. (ĐK — KQ).
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi. (GT - KQ).
c) Giá ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. (GT - KQ).
Câu 3
3. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điểu kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả :
a) Hễ em được điểm tốt ...
b) Nếu chúng ta chủ quan ...
... thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Phương pháp giải:
- Con đọc kĩ vế đã cho để hiểu câu đó sẽ đề cập đến nội dung gì.
- Lựa chọn một vế câu nữa có liên quan đến nội dung câu thên theo quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
- Lựa chọn một số quan hệ từ chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả có thể dùng được là: nếu ... thì...; hễ ... thì ....; giá .... thì ...; .....
Lời giải chi tiết:
a) Hễ em được điểm tốt thì bố lại tặng em một món quà nho nhỏ.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c) Giá Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Bài tập cuối tuần 10
BIÊN BẢN
Bài tập cuối tuần 31
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5
Tuần 31: Ôn tập về: Phép trừ, phép nhân, phép chia