Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới (Thần thoại Việt Nam)
Tản Viên từ Phán sự lục (Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ)
Chữ người tử tù
Thực hành tiếng Việt: Sử dụng từ Hán Việt trang 28
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện (Chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật)
Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện
Củng cố mở rộng trang 37
Thực hành đọc: Tê - dê (trích Thần thoại Hy Lạp)
Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản
Thu hứng (Cảm xúc mùa thu)
Mùa xuân chín
Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
Thực hành tiếng Việt: Lỗi dùng từ, lỗi về trật tự từ và cách sửa - trang 58
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ
Củng cố mở rộng trang 70
Thực hành đọc: Cánh đồng
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (trích)
Yêu và đồng cảm (trích)
Chữ bầu lên nhà thơ (trích)
Thực hành tiếng Việt: Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản: Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa trang 86
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đời sống có ý kiến khác nhau
Củng cố, mở rộng trang 94
Thực hành đọc: Thế giới mạng và tôi (trích)
Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác (trích I-li-át)
Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời (trích Đăm Săn)
Thực hành tiếng Việt: Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản trang 112
Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
Củng cố mở rộng trang 121
Thực hành đọc: Ra- ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na)
Xúy Vân giả dại (trích chèo Kim Nham)
Huyện đường (trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)
Múa rối nước - hiện đại soi bóng tiền nhân
Viết báo cáo nghiên cứu
Nói và nghe: Lắng nghe và phản hồi về nội dung một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu
Củng cố mở rộng trang 151
Thực hành đọc: Hồn thiêng đưa đường (trích tuồng Sơn Hậu)
Câu 1
Hãy tìm lỗi dùng từ trong câu sau và đưa ra cách sửa lỗi thích hợp:
a) Nhà thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư Nhật Bản.
b) Đề tài, chủ đề, cảm hứng cũng như nội dung của các bài thơ hai-cư rất đa dạng, khác nhau.
c) Bài thơ Thu hứng là một trong những thi phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.
d) Nhà thơ đã mượn trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống.
e) Được sinh ra trong một gia đình tri thức, từ nhỏ, nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc sách.
f) Thiên nhiên là một trong những chủ đề quan trọng nhất của thơ hai-cư.
g) Bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử kết lại bằng hình ảnh của nhân vật trữ tình – người phụ nữ nhọc nhằn gánh thóc trên bãi cát trắng.
h) Hình ảnh hoa triêu nhan vướng dây gàu khiến nhân vật trữ tình trong bài thơ của Chi-ô rất ư bất ngờ.
(Trích từ bài làm của học sinh)
i) Là thể thơ ngắn nhất thế giới, hai-cư được xem như một “đặc sản” của văn chương Nhật Bản.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ lý thuyết về lỗi lặp từ, lỗi dùng từ và lỗi trật tự từ trang 58, 59.
- Từ những lý thuyết đã học để sửa lỗi trong các câu trên.
Lời giải chi tiết:
a. Lỗi lặp từ: nhà thơ → bỏ từ nhà thơ đầu câu.
Sửa lỗi: Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư Nhật Bản.
b. Lỗi trật tự từ: các từ "đề tài", "chủ đề", "cảm hứng", "nội dung" trong câu có trật tự chưa đúng.
Sửa lỗi: Nội dung, đề tài, chủ đề và cảm hứng của các bài thơ hai - cư rất đa dạng, khác nhau.
c. Lỗi dùng từ: thi phẩm → tác phẩm
Sửa lỗi: Bài thơ Thu hứng là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.
d. Lỗi trật tự từ: các từ trong câu văn được sắp xếp chưa hợp lý.
Sửa lỗi: Bằng trí tưởng tượng của mình, nhà thơ đã mượn ngôn từ để tái hiện một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống.
e. Lỗi trật tự từ: vị trí của từ "từ nhỏ" chưa hợp lý.
Sửa lỗi: Được sinh ra trong một gia đình tri thức, nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc sách ngay từ khi còn nhỏ.
f. Lỗi dùng từ: quan trọng → tiêu biểu
Sửa lỗi: Thiên nhiên là một trong những chủ đề tiêu biểu nhất của thơ hai-cư.
g. Lỗi dùng từ: cụm từ "nhân vật trữ tình" có thể bỏ.
Sửa lỗi: Bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử kết lại bằng hình ảnh một người phụ nữ nhọc nhằn gánh thóc trên bãi cát trắng.
h. Lỗi dùng từ: từ "ư" → bỏ "ư".
Sửa lỗi: Hình ảnh hoa triêu nhan vướng dây gàu khiến nhân vật trữ tình trong bài thơ của Chi-ô rất bất ngờ.
i. Lỗi dùng từ: từ "đặc sản" dùng sai chữ.
Sửa lỗi: Là thể thơ ngắn nhất thế giới, hai-cư được xem là một thể loại xuất sắc nhất của văn chương Nhật Bản.
Câu 2
Trường hợp nào dưới đây được xem là mắc lỗi về trật tự từ? Hãy đưa ra cách sửa lỗi cho trường hợp ấy.
a. Một bộ phận độc giả đông đảo đã không cảm nhận được cái mới ngay trong thơ Hàn Mặc Tử.
b. Là thể thơ ngắn nhất thế giới, hai-cư được xem như một đặc sản của văn chương Nhật Bản.
c. Nói chung, người đọc thơ trữ tình cần quan tâm đến mạch sự kiện hơn là mạch cảm xúc của bài thơ.
d. Rất nhiều hình ảnh đời thường xuất hiện trong thơ hai-cư Nhật Bản.
e. Thơ Đường luật mặc dù chặt chẽ bố cục nhưng vẫn có những khoảng trống liên tưởng khơi gợi.
f. Điều làm thích thú người đọc ở bài thơ này là cách độc đáo gieo vần.
g. Trong bài thơ Tiếng thu, đóng vai trò quan trọng là các từ láy tượng thanh.
h. Nhà thơ cho phép thơ lãng mạn giải phóng cảm xúc của mình một cách rất phóng khoáng.
(Trích từ bài làm của học sinh)
Phương pháp giải:
Dựa vào lý thuyết đã học về lỗi trật tự từ để chỉ ra các câu sai và đề xuất cách sửa.
Lời giải chi tiết:
- Các câu có lỗi trật tự từ: câu a, c, e, g, h, i
- Sửa lỗi:
a. Một bộ phận đông đảo độc giả đã không cảm nhận được cái mới trong thơ Hàn Mặc Tử.
c Nói chung, người đọc thơ trữ tình cần quan tâm đến mạch cảm xúc hơn là mạch sự kiện của bài thơ.
e. Thơ Đường luật mặc dù có bố cục chặt chẽ nhưng vẫn có những khoảng trống liên tưởng khơi gợi.
g. Điều làm người đọc thích thú ở bài thơ này là cách gieo vần độc đáo.
h. Trong bài thơ Tiếng thu, các từ láy tượng thanh đóng vai trò rất quan trọng.
i. Nhà thơ lãng mạn cho phép thơ giải phóng cảm xúc của mình một cách rất phóng khoáng.
Câu 3
Phát hiện các lỗi dùng từ hoặc trật tự từ (nếu có) trong đoạn văn đã viết theo yêu cầu của bài kết nối đọc – viết.
Phương pháp giải:
- Đọc lại những đoạn văn đã viết theo yêu cầu của bài kết nối đọc – viết.
- Dựa vào những gì đã học về lỗi dùng từ hoặc trật tự từ để xác định, tìm lỗi nếu có.
Lời giải chi tiết:
Học sinh tự soát bài và tìm lỗi trong bài viết của mình.
Câu 4
Sưu tầm các trường hợp vi phạm lỗi dùng từ hoặc trật tự từ trong một số văn bản báo chí. Phân tích lỗi sai và đưa ra phương án sửa lỗi.
Phương pháp giải:
- Sưu tầm và đọc các văn bản báo chí.
- Dựa vào những kiến thức đã học để phân tích lỗi sai và đưa ra phương án sửa chữa cho các văn bản báo chí trên.
Lời giải chi tiết:
Học sinh tự tìm và sưu tầm các trường hợp vi phạm lỗi dùng từ hoặc trật tự từ trong một số văn bản báo chí.
Chuyên đề 1. Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề văn hóa dân gian
Unit 4: Our planet
Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Unit 8: Ecology and the Environment
Chương 1. Cấu tạo nguyên tử
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10