Hê-ra-clet đi tìm táo vàng (trích thần thoại Hy Lạp)
Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn)
Thực hành đọc hiểu: Thần Trụ Trời (Thần thoại Việt Nam)
Thực hành đọc hiểu: Ra-ma buộc tội (trích sử thi Ra-ma-ya-na)
Thực hành tiếng Việt trang 32
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề xã hội
Tự đánh giá: Nữ Oa (Thần thoại Trung Quốc)
Xúy Vân giả dại (trích chèo Kim Nham)
Mắc mưu Thị Hến (trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)
Thực hành đọc hiểu: Thị Mầu lên chùa (trích chèo Quan Âm Thị Kính)
Thực hành tiếng Việt trang 80
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau
Tự đánh giá: Xử kiện (trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)
Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam
Lễ hội Đền Hùng
Thực hành đọc hiểu: Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận
Thực hành tiếng Việt trang 104
Viết bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
Viết bài luận về bản thân
Nói và nghe: Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa
Tự đánh giá: Lễ hội Ok Om Bok
Câu 1
Những trích dẫn, chú thích trong đoạn trích Hê – ra – clet đi tìm táo vàng (Thần thoại Hy Lạp) ở bài 1 và đoạn trích Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng) trong bài 4 thuộc kiểu trích dẫn, chú thích nào?
Phương pháp giải:
- Nắm được khái niệm và phân loại trích dẫn, chú thích
- Đọc đoạn trích Hê – ra – clet đi tìm táo vàng và đoạn trích Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam → Tìm ra các trích dẫn và chú thích
- Xếp loại các trích dẫn và chú thích
Lời giải chi tiết:
* Trong đoạn trích Hê – ra – clet đi tìm táo vàng:
+ Trích dẫn gián tiếp: Các câu trích dẫn không có dấu ngoặc kép, trích dẫn lại qua cuốn Thần thoại Hy Lạp
+ Chú thích: chú thích chân trang
* Trong văn bản Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam
+ Trích dẫn trực tiếp: Những từ ngữ, câu thơ, thành ngữ được đưa trong ngoặc khi trích dẫn (VD: “mở cửa”; “của ngon vật lạ”, …)
+ Chú thích: Chú thích chính văn (Sử dụng dấu ngoặc đơn để chú thích trong văn bản, VD: (lụa) (kén cá, chọn canh)); chú thích chân trang.
Câu 2
Phân tích tác dụng của những kiểu trích dẫn, chú thích trong các đoạn văn sau:
a. Với Nam Việt Đế Lý Bị, lần đầu tiên Việt Nam xưng "để một phương", lần đầu tiên miền trung tâm Hà Nội có thành xây đắp ("thành Tô Lịch"), có chia thờ Phật (chia Khai Quốc – Mở Nước, nay là chùa Trần Quốc), có một mô hình quân chủ Phật giáo, vừa giống mà lại khác Trung Hoa, cháu nổi tiếp ông làm vua, xung là Phật tử (con Phật) chứ không như vua Trung Hoa xưng là Thiên tử (con Trời).
(Trần Quốc Vượng)
b. Cùng với màu sắc là "hình", "bỏng". Thơ Tố Hữu để lại trong ki ức độc giả rất nhiều "hình bóng". Bài “Bà mà Hậu Giang" được khép lại bằng "bóng mà": "Nước non muốn quỷ ngàn yêu / Còn in bóng mà sớm chiếu Hậu Giang". Trong bài "Lên Tây Bắc" có cái bóng rất ki vĩ của anh Vệ quốc quản: “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều / Bóng dài lên đình dốc cheo leo" ("Thơ Tổ Hữu", trang 149). Về quê mẹ Tom, "bâng khuâng chuyện ct", Tổ Hữu không quên: “Đêm đêm chó sủa làng bên động / Bóng mẹ ngồi canh lẫn bóng cổn", “Bóng mẹ ngồi trông, vọng nước non", Ông xót xa: “Ôi bóng người xưa, đã khuất rồi / Tròn đôi nấm đất trảng chân đổi" ("Thơ Tổ Hữu", trang 268).
(Lã Nguyên)
Phương pháp giải:
- Nắm được khái niệm, phân loại trích dẫn, chú thích
- Đọc các đoạn văn cho sẵn ở đề bài
- Chỉ ra và phân tích tác dụng của những kiểu trích dẫn, chú thích trong đoạn văn đó
Lời giải chi tiết:
a. Trích dẫn: Trực tiếp (VD: “đế một phương”; “thành Tô Lịch”)
Chú thích: Chú thích chính văn (VD: (“Thành Tô Lịch”); (chùa Khai Quốc – Mở Nước, nay là chùa Trần Quốc); (con Phật); (con Trời))
b. Trích dẫn: Trực tiếp (VD: “hình”; “bóng”; “hình bóng”; “Bà má Hậu Giang”; “bóng má” …)
Chú thích: Chú thích chính văn (VD: (“Thơ Tố Hữu”, trang 149); (“Thơ Tố Hữu”, trang 268)
→ Tác dụng: Mang tính xác thực, làm cụ thể hóa, làm sinh động, phong phú nội dung văn bản.
Câu 3
Hãy chỉ ra các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và tác dụng của chúng trong văn bản đọc hiểu Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội Đền Hùng năm 2019.
Phương pháp giải:
- Nắm được lý thuyết về các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- Đọc văn bản Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội Đền Hùng năm 2019 => Chỉ ra các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và tác dụng
Lời giải chi tiết:
Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn bản Những điểu cần lưu ý khi tham gia lễ hội: tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, biển báo, màu sắc, kĩ thuật in ấn…
→ Tác dụng:
+ Giúp người đọc tìm kiếm thông tin nhanh chóng và hiệu quả
+ Giúp người đọc dễ dàng hơn trong việc xác định vị trí và mối quan hệ của các thông tin để hiểu nội dung văn bản.
Câu 4
Hãy viết một văn bản, trong đó có sử dụng số liệu, hình ảnh hoặc sơ đồ… để trình bày về một trong các đề tài sau đây:
a. Các chủ đề về nghị luận văn học hoặc nghị luận xã hội được học ở Ngữ văn 10 tập 1
b. Hệ thống các văn bản đọc hiểu được học ở Ngữ văn 10, tập 1
c. Hệ thống kiến thức Tiếng Việt được học ở Ngữ văn 10, tập 1
d. Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội ở Việt Nam.
Phương pháp giải:
- Chọn đề tài (1 trong 4 đề tài đã cho)
- Lên ý tưởng, chọn phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ muốn sử dụng (tranh ảnh, sơ đồ, số liệu, …)
- Viết văn bản về đề tài đã chọn
Lời giải chi tiết:
Đề 4: Những điều cần chú ý khi tham gia lễ hội ở Việt Nam
Dàn ý
Theo thống kê của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, hiện cả nước có 7.966 lễ hội, trong đó có 7.039 lễ hội dân gian, 332 lễ hội lịch sử - cách mạng, 544 lễ hội tôn giáo và gần 30 lễ hội du nhập. Ngoài ra, còn những lễ hội nội bộ như ngành, địa phương, đơn vị, dòng họ... Lễ hội có thể nói chính là một nét đẹp văn hóa dân tộc trong tâm thức người Việt. Hằng năm, nhất là vào những dịp đầu xuân năm mới, người đi trẩy hội rất đông
(Hình ảnh người tham gia lễ hội ở Việt Nam)
Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách “trẩy hội” sao cho “văn minh”, “đúng cách”. Dưới đây là một số lưu ý khi tham gia lễ hội ở Việt Nam:
- Hiểu rõ văn hóa lịch sử lễ hội bạn muốn tham dự
- Lựa chọn trang phục phù hợp
- Tuân thủ các quy tắc tại nơi tổ chức lễ hội
…
Chương 5. Năng lượng hóa học
Tác giả tác phẩm chung
Review (Units 5 - 6)
Chủ đề 1. Lịch sử và Sử học
Chương III. Động lực học
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10