Hê-ra-clet đi tìm táo vàng (trích thần thoại Hy Lạp)
Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn)
Thực hành đọc hiểu: Thần Trụ Trời (Thần thoại Việt Nam)
Thực hành đọc hiểu: Ra-ma buộc tội (trích sử thi Ra-ma-ya-na)
Thực hành tiếng Việt trang 32
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề xã hội
Tự đánh giá: Nữ Oa (Thần thoại Trung Quốc)
Xúy Vân giả dại (trích chèo Kim Nham)
Mắc mưu Thị Hến (trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)
Thực hành đọc hiểu: Thị Mầu lên chùa (trích chèo Quan Âm Thị Kính)
Thực hành tiếng Việt trang 80
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau
Tự đánh giá: Xử kiện (trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)
Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam
Lễ hội Đền Hùng
Thực hành đọc hiểu: Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận
Thực hành tiếng Việt trang 104
Viết bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
Viết bài luận về bản thân
Nói và nghe: Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa
Tự đánh giá: Lễ hội Ok Om Bok
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
Câu 1
Sự việc trong đoạn trích diễn ra ở đâu?
A. Chốn huyện nha
B. Nhà Thị Hến
C. Nhà Trùm Sò
D. Nhà Đề Hầu
Phương pháp giải:
Đọc và tìm hiểu kĩ tác phẩm
Lời giải chi tiết:
Đáp án: A
Câu 2
Thành ngữ "cú nói có, vọ nói không" trong lời của Huyện Trìa có nghĩa là gì?
A. Lời khai của Trùm Sò mâu thuẫn, không trung thực
B. Lời trình của Đề Hầu mâu thuẫn với lời khai của Trùm Sò và Thị Hến
C. Lời Khai của Trùm Sò và Thị Hến mâu thuẫn, không biết đúng sai, phân định thế nào cho thỏa đáng
D. Lời khai của Hến với Đề Hầu và Huyện Trìa không thống nhất
Phương pháp giải:
Đọc kĩ tác phẩm
Lời giải chi tiết:
Đáp án: C
Câu 3
Dòng nào phát biểu đúng về nhân vật Thị Hến trong văn bản?
A. Bị Trùm Sò hống hách, ỷ thế phú gia vu oan tội tàng trữ đồ ăn trộm, bắt giải quan
B. Chăm chỉ lao động, không làm việc gì bất chính
C. Khai báo trung thực, đầy đủ
D. Lợi dụng thói háo sắc của Huyện Trìa và Đề Hầu để tìm cách thoát tội
Phương pháp giải:
Đọc và tìm hiểu kĩ tác phẩm
Lời giải chi tiết:
Đáp án D
Câu 4
Dòng nào thể hiện nhận xét đúng về việc xử kiện của Huyện Trìa và Đề Hầu trong văn bản?
A. Đổi trắng thay đen
B. Con kiến mà kiện củ khoai
C. Nén bạc đâm toạc tờ giấy
D. Có tiền mua tiênn cũng được
Phương pháp giải:
Đọc và tìm hiểu kĩ tác phẩm
Lời giải chi tiết:
Đáp án A
Câu 5
Văn bản Xử kiện có gì giống với các văn bản khác trong bài 3?
A. Đều là kịch bản sân khấu dân gian
B. Đều thể hiện số phận bất hạnh của người phụ nữ
C. Đều thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ
D. Đều thể hiện tiếng cười phê phán các thói hư tật xấu trong xã hội
Phương pháp giải:
Đọc và tìm hiểu kĩ tác phẩm trên và ôn lại bài 3
Lời giải chi tiết:
Đáp án A
Câu 6
Tình huống tạo ra tiếng cười trong đoạn trích trên là gì?
Phương pháp giải:
Đọc và tìm hiểu kĩ đoạn trích
Lời giải chi tiết:
Tình huống tạo ra tiếng cười trong đoạn trích là việc phân xử công lí dựa trên sắc đẹp, lời ăn nói ngọt ngào của Thị Hến rót mật vào tai Huyện Trìa. Tình huống này đã tố cáo và phản ánh lên thói hư tật xấu của thời xưa, vì sắc dục mà mờ đi lí trí, công bằng công lí.
Câu 7
Phân tích ý nghĩa của tiếng cười trong đoạn trích Xử kiện.
Phương pháp giải:
Đọc và tìm hiểu kĩ tác phẩm
Lời giải chi tiết:
Tiếng cười trong đoạn trích Xử kiện đã lên án thói hư tật xấu của bọn quan lại, chính cách xử kiện đổi trắng thay đen này đã lộ rõ bản chất của người cầm quyền. Đoạn trích Xử kiện đã tạo nên tiếng cười sảng khoái bởi sự mâu thuẫn và tình huống giữa các nhân vật tạo ra, tiếng cười không chỉ là tiếng cười tự nhiên mà còn là tiếng cười phê phán, lên án, châm biếng.
Câu 8
Đặc điểm của kịch bản tuồng được thể hiện ở văn bản Xử kiện như thế nào?
Phương pháp giải:
Đọc và tìm hiểu tác phẩm, ôn lại nhưng kiến thức về thể loại tuồng.
Lời giải chi tiết:
Đặc điểm của kịch tuồng được thể hiện qua văn bản Xử kiện là những thủ pháp gây cười như kết cục bất ngờ, lối chơi chữ. Tình huống truyện hết sức bất ngờ, trái ngược hoàn toàn so với dự đoán là Trùm Sò sẽ thắng nhưng cuối cùng lại về tay Hến.
Câu 9
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) bày tỏ suy nghĩ của em về bản án mà Huyện Trìa đưa ra.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ tác phẩm, xác định mục tiêu và yêu cầu của đề bài.
Lời giải chi tiết:
Trích đoạn Xử Kiện trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến nói về cuộc xử kiện của một vị quan đứng đầu một huyện. Huyện Trìa đã đưa ra bản án cho vợ chồng Trùm Sò, tội hống hách ỷ phú gia để ăn hiếp quả phụ thân cô và xử phạt theo pháp công “ Cứ lấy đúng pháp công / Tội cả chồng lẫn vợ”. Có thế thấy quan huyện xử phạt theo bản năng của người đàn ông về sắc dục chứ không phải vì tham lam tiền bạc, bản án theo đúng những gì đề ra, không thêm không bớt tội nhưng lại không công bằng Thị Hến thì được tha còn Trùm sò vừa bị phạt vừa không lấy lại được của cải đã mất.
Chương 3. Hàm số bậc hai và đồ thị
Unit 7: New ways to learn
Toán 10 tập 2 - Cánh diều
Unit 8: Ecology and the Environment
Chủ đề 2: Mạng máy tính và internet
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10