Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
Tục ngữ và sáng tác văn chương
Thực hành tiếng Việt bài 7
Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
Ôn tập bài 7
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương
Nội dung chính
Câu 1
Câu 1 (Trang 35, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Nêu cách hiểu của em về rét nàng Bân qua câu tục ngữ.
Lời giải chi tiết:
Rét nàng Bân là đợt rét cuối cùng của mùa đông, là đợt rét đậm, kèm theo mưa phùn nhỏ xảy ra vào khoảng đầu tháng Ba âm lịch ở miền Bắc Việt Nam, chỉ kéo dài trong khoảng vài ngày. Rét nàng Bân gắn liền với câu chuyện Nàng Bân, gắn liền với những tình cảm ấm áp của vợ dành cho chồng, của cha dành cho con gái.
Câu 2
Câu 2 (Trang 35, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Trả lời dựa vào suy ngẫm bản thân.
Lời giải chi tiết:
Câu trả lời của nhân vật tía nuôi giúp cho chúng ta hiểu rằng câu tục ngữ có thể phù hợp trong hoàn cảnh này nhưng không phù hợp trong hoàn cảnh khác.
Câu 3
Câu 3 (Trang 35, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc và nêu tác dụng của việc sử dụng tục ngữ trong văn bản “Chim trời, cá nước...” - xưa và nay. Sau đó tìm thêm một số câu tục ngữ được sử dụng trong văn chương.
Lời giải chi tiết:
- Tác dụng của việc sử dụng tục ngữ trong văn bản “Chim trời, cá nước...” - xưa và nay: làm tăng độ tin cậy, sức thuyết phục cho câu nói của nhân vật tôi đồng thời giúp độc giả nhận thức đúng đắn hơn về việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và cách dùng câu tục ngữ này.
- Một số câu tục ngữ được sử dụng trong văn chương:
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
+ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
+ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
+ Con trâu là đầu cơ nghiệp.
+ Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.
Câu 4
Câu 4 (Trang 35, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Đọc văn bản, dựa vào suy nghĩ bản thân rút ra lưu ý khi đọc hiểu và sử dụng tục ngữ.
Lời giải chi tiết:
Để có thể sử dụng tục ngữ đúng lúc, đúng chỗ, cần hiểu rõ ý nghĩa của chúng và cần lưu ý: đôi khi, ý nghĩa của câu tục ngữ có thể không còn phù hợp với hoàn cảnh hiện tại
Chủ đề 3. Tốc độ
Bài 9. Tùy bút và tản văn
Vở thực hành Khoa học tự nhiên 7 - Tập 1
Chủ đề 5: Chi tiêu có kế hoạch
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7