Bài 1. Đọc: Khu vườn tuổi thơ
Bài 1. Viết chữ hoa Q
Bài 1. Từ chỉ người, chỉ hoạt động. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Con suối bản tôi
Bài 2. Nghe – viết Con suối bản tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Nơi thân quen
Bài 2. Nói và đáp lời đề nghị, lời đồng ý
Bài 2. Thuật việc được chứng kiến
Bài 2. Vận dụng Chủ đề nơi thân quen, gắn bó
Bài 3. Đọc: Con đường làng
Bài 3. Viết chữ hoa R
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Dấu phẩy
Bài 4. Đọc: Bên cửa sổ
Bài 4. Nghe – viết Bên cửa sổ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nơi thân quen (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Khu vườn tuổi thơ
Bài 4. Luyện tập thuật việc được chứng kiến
Bài 4. Vận dụng Chủ đề nơi thân quen, gắn bó (tiếp theo)
Bài 3. Đọc: Dàn nhạc mùa hè
Bài 3. Viết chữ hoa T
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm
Bài 4. Đọc: Mùa đông ở vùng cao
Bài 4. Nghe – viết Mưa cuối mùa
Bài 4. Mở rộng vốn từ Bốn mùa (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích mùa xuân và bộ lông trắng của thỏ
Bài 4. Luyện tập thuật việc được chứng kiến (tiếp theo)
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Bốn mùa (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Chuyện của vàng anh
Bài 1. Viết chữ hoa U, Ư
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Ong xây tổ
Bài 2. Nghe – viết Mưa cuối mùa
Bài 2. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên
Bài 2. Nói và đáp lời đồng ý, lời không đồng ý
Bài 2. Thuật việc được tham gia
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên
Bài 3. Đọc: Trái chín
Bài 3. Viết chữ hoa V
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?; dấu chấm, dấu chấm than
Bài 4. Đọc: Hoa mai vàng
Bài 4. Nghe – viết Hoa mai vàng
Bài 4. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích cá thờn bơn
Bài 4. Luyện tập thuật việc được tham gia
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Quê mình đẹp nhất
Bài 1. Viết chữ hoa X
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Rừng ngập mặn Cà Mau
Bài 2. Nghe – viết Rừng ngập mặn Cà Mau
Bài 2. Mở rộng vốn từ Quê hương
Bài 2. Nói và đáp lời cảm ơn
Bài 2. Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Quê hương
Bài 3. Đọc: Mùa lúa chín
Bài 3. Viết chữ hoa Y
Bài 3. Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Sông Hương
Bài 4. Nghe – viết Sông Hương
Bài 4. Mở rộng vốn từ Quê hương (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích Hồ Gươm
Bài 4. Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Quê hương (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 1. Viết chữ hoa A
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thư Trung thu
Bài 2. Nghe – viết Thư Trung thu
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bác Hồ kính yêu
Bài 2. Nói và đáp lời từ chối, lời bày tỏ sự ngạc nhiên, vui mừng
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với người em yêu quý
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Bác Hồ
Bài 3. Đọc: Cháu thăm nhà Bác
Bài 3. Viết chữ hoa Ă
Bài 3. Từ chỉ tình cảm. Câu kiểu Ai làm gi?, Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cây và hoa bên lăng Bác
Bài 4. Nghe – viết Cây và hoa bên lăng Bác
Bài 4. Mở rộng vốn từ Bác Hồ kính yêu (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 4. Nói, viết về tình cảm với bạn bè
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Bác Hồ (tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Chuyện quả bầu
Bài 1. Viết chữ hoa Â
Bài 1. Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 2. Đọc: Sóng và cát ở Trường Sa
Bài 2. Nghe – viết Chim rừng Tây Nguyên
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đất nước
Bài 2. Nói và đáp lời an ủi, lời mời
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với người thân
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Đất nước Việt Nam
Bài 3. Đọc: Cây dừa
Bài 3. Viết chữ hoa Q
Bài 3. Từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?; dấu chấm, dấu phẩy
Bài 4. Đọc: Tôi yêu Sài Gòn
Bài 4. Nghe – viết Tôi yêu Sài Gòn
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đất nước (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện quả bầu
Bài 4. Luyện tập nói, viết về tình cảm với người thân
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Đất nước Việt Nam (tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Câu nhút nhát
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Bạn có biết?
Bài 2. Nghe – viết Cây nhút nhát
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trái Đất
Bài 2. Nói và đáp lời không đồng ý, lời đề nghị
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với một sự việc
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên
Bài 3. Đọc: Trái Đất xanh của em
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 4. Đọc: Hừng đông mặt biển
Bài 4. Nghe – viết Hừng đông mặt biển
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trái Đất (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Chuyện của cây sồi
Bài 4. Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (tiếp theo)
Bài 5. Đọc: Bạn biết phân loại rác không?
Bài 5. Viết chữ hoa V
Bài 5. Từ chỉ sự vật, hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?
Bài 6. Đọc: Cuộc giải cứu bên bờ biển
Bài 6. Nghe – viết Rừng trưa
Bài 6. Mở rộng vốn từ Trái Đất (tiếp theo)
Bài 6. Xem – kể Ngày như thế nào là đẹp?
Bài 6. Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc (tiếp theo)
Bài 6. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (tiếp theo)
Câu a
Câu a: Nghe kể chuyện:
SỰ TÍCH CÁ THỜN BƠN
1. Ngày xưa, các loài cá sống cùng nhau nhưng chẳng ai thèm chơi với ai. Các con lớn khoẻ thường ỷ mạnh, ức hiếp các con yếu. Một hôm, các loài cá bàn nhau tổ chức thi bơi để chọn con bơi nhanh nhất làm chúa tể. Chúng hi vọng chúa tể sẽ kịp thời đến cứu giúp những con yếu đuối.
2. Thờn bơn, một chú cá mình dẹt và hay ganh tị cũng tham dự cuộc thi. Nó cùng những con cá khác bơi vào bờ xếp hàng dự thi. Khi cá cờ vẫy đuôi ra hiệu, tất cả đều xuất phát. Cá măng lao nhanh như tên bắn, theo sau là cá mòi, cá bống mú,...
3. Bỗng nhiên có tiếng reo hò, cỗ vũ:
- Cá mòi dẫn đầu! Cá mòi dẫn đầu rồi!
Cá mòi dẫn đầu rồi. Hoan hô cá mòi!
Cá thờn bơn bơi mãi phía sau, nghe vậy vội lớn tiếng tỏ ý bất bình:
- Ai dẫn đầu?
Nhiều tiếng đáp lại, giọng đầy thán phục:
- Cá mòi! Cá mòi!
Anh chàng hay tị nạnh lại la to:
- Còn lâu nhé! Có thờn bơn ta đây...
4. Trời nghe thấy, bèn kéo miệng thờn bơn lệch sang một bên. Từ đấy, họ hàng thờn bơn đều lệch miệng.
Theo Truyện cổ Gờ-rim (Grimm), Lương Văn Hồng dịch
Câu b
Câu b: Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh và từ ngữ gợi ý dưới tranh.
Sự tích cá thờn bơn
Theo Truyện cổ Gờ-rim (Grimm), Lương Văn Hồng dịch
Phương pháp giải:
Em quan sát kĩ các bức tranh kết hợp đọc gợi ý để kể từng đoạn của câu chuyện.
Lời giải chi tiết:
* Tranh 1: Ngày xưa, các loài cá sống cùng với nhau nhưng lại không chơi với nhau. Chúng không những không đoàn kết mà còn thường xuyên xảy ra xích mích. Những con cá lớn thường ỷ mạnh và khỏe để bắt nạt những con cá yếu ớt. Để thay đổi tình hình hiện tại, họ nhà cá đã họp nhau tổ chức cuộc thi bơi để chọn ra chú cá bơi nhanh nhất sẽ trở thành chúa tể. Với hy vọng mỗi khi họ nhà cá có ai bị bắt nạt, chúa tể sẽ bơi tới thật nhanh để giúp đỡ.
* Tranh 2: Thế rồi ngày tổ chức cuộc thi bơi cũng được diễn ra. Các loài cá đua nhau tới tham dự. Thờn bơn là chú cá mình dẹt, tính hay ganh tị cũng tới tham gia. Khi cá đuôi cờ vẫy đuôi ra hiệu lệnh, tất cả các chú cá đều tiến về phía trước. Cá măng lao nhanh nhất, theo sau là cá mòi, cá bống mú,...
* Tranh 3: Nhờ cố gắng, cá mòi đã vượt lên dẫn đầu. Lúc này, tiếng cổ vũ càng sôi động hơn:
- Cá mòi dẫn đầu rồi! Cá mòi dẫn đầu rồi!
- Cá mòi dẫn đầu rồi! Hoan hô cá mòi!
Thờn bơn đang bơi xa tít phía sau nghe thấy vậy lớn tiếng bất bình:
- Ai dẫn đầu?
Đám đông cổ vũ lại hô to:
- Cá mòi dẫn đầu.
Anh chàng hay tị nạnh lại la to:
- Còn lâu nhé, có thờn bơn ta đây!
* Tranh 4: Thấy thờn bơn la lối ngang ngược, trời bèn kéo miệng thờn bơn lệch sang một bên. Từ đó, cả họ nhà thờn bơn đều bị lệch miệng vì tính hay tị nạnh.
Câu c
Câu c: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Lời giải chi tiết:
Ngày xưa, các loài cá sống cùng với nhau nhưng lại không chơi với nhau. Chúng không những không đoàn kết mà còn thường xuyên xảy ra xích mích. Những con cá lớn thường ỷ mạnh và khỏe để bắt nạt những con cá yếu ớt. Để thay đổi tình hình hiện tại, họ nhà cá đã họp nhau tổ chức cuộc thi bơi để chọn ra chú cá bơi nhanh nhất sẽ trở thành chúa tể. Với hy vọng mỗi khi họ nhà cá có ai bị bắt nạt, chúa tể sẽ bơi tới thật nhanh để giúp đỡ.
Thế rồi ngày tổ chức cuộc thi bơi cũng được diễn ra. Các loài cá đua nhau tới tham dự. Thờn bơn là chú cá mình dẹt, tính hay ganh tị cũng tới tham gia. Khi cá đuôi cờ vẫy đuôi ra hiệu lệnh, tất cả các chú cá đều tiến về phía trước. Cá măng lao nhanh nhất, theo sau là cá mòi, cá bống mú,...
Nhờ cố gắng, cá mòi đã vượt lên dẫn đầu. Lúc này, tiếng cổ vũ càng sôi động hơn:
- Cá mòi dẫn đầu rồi! Cá mòi dẫn đầu rồi!
- Cá mòi dẫn đầu rồi! Hoan hô cá mòi!
Thờn bơn đang bơi xa tít phía sau nghe thấy vậy lớn tiếng bất bình:
- Ai dẫn đầu?
Đám đông cổ vũ lại hô to:
- Cá mòi dẫn đầu.
Anh chàng hay tị nạnh lại la to:
- Còn lâu nhé, có thờn bơn ta đây!
Thấy thờn bơn la lối ngang ngược, trời bèn kéo miệng thờn bơn lệch sang một bên. Từ đó, cả họ nhà thờn bơn đều bị lệch miệng vì tính hay tị nạnh.
Chủ đề 9. Những người sống quanh em
Unit 10: Days of the week
Chủ đề 5. Mùa xuân
REVIEW 3
UNIT 13: ZZ
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2