Bài 1. Đọc: Khu vườn tuổi thơ
Bài 1. Viết chữ hoa Q
Bài 1. Từ chỉ người, chỉ hoạt động. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Con suối bản tôi
Bài 2. Nghe – viết Con suối bản tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Nơi thân quen
Bài 2. Nói và đáp lời đề nghị, lời đồng ý
Bài 2. Thuật việc được chứng kiến
Bài 2. Vận dụng Chủ đề nơi thân quen, gắn bó
Bài 3. Đọc: Con đường làng
Bài 3. Viết chữ hoa R
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Dấu phẩy
Bài 4. Đọc: Bên cửa sổ
Bài 4. Nghe – viết Bên cửa sổ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nơi thân quen (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Khu vườn tuổi thơ
Bài 4. Luyện tập thuật việc được chứng kiến
Bài 4. Vận dụng Chủ đề nơi thân quen, gắn bó (tiếp theo)
Bài 3. Đọc: Dàn nhạc mùa hè
Bài 3. Viết chữ hoa T
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm
Bài 4. Đọc: Mùa đông ở vùng cao
Bài 4. Nghe – viết Mưa cuối mùa
Bài 4. Mở rộng vốn từ Bốn mùa (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích mùa xuân và bộ lông trắng của thỏ
Bài 4. Luyện tập thuật việc được chứng kiến (tiếp theo)
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Bốn mùa (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Chuyện của vàng anh
Bài 1. Viết chữ hoa U, Ư
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Ong xây tổ
Bài 2. Nghe – viết Mưa cuối mùa
Bài 2. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên
Bài 2. Nói và đáp lời đồng ý, lời không đồng ý
Bài 2. Thuật việc được tham gia
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên
Bài 3. Đọc: Trái chín
Bài 3. Viết chữ hoa V
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?; dấu chấm, dấu chấm than
Bài 4. Đọc: Hoa mai vàng
Bài 4. Nghe – viết Hoa mai vàng
Bài 4. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích cá thờn bơn
Bài 4. Luyện tập thuật việc được tham gia
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Quê mình đẹp nhất
Bài 1. Viết chữ hoa X
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Rừng ngập mặn Cà Mau
Bài 2. Nghe – viết Rừng ngập mặn Cà Mau
Bài 2. Mở rộng vốn từ Quê hương
Bài 2. Nói và đáp lời cảm ơn
Bài 2. Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Quê hương
Bài 3. Đọc: Mùa lúa chín
Bài 3. Viết chữ hoa Y
Bài 3. Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Sông Hương
Bài 4. Nghe – viết Sông Hương
Bài 4. Mở rộng vốn từ Quê hương (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích Hồ Gươm
Bài 4. Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Quê hương (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 1. Viết chữ hoa A
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thư Trung thu
Bài 2. Nghe – viết Thư Trung thu
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bác Hồ kính yêu
Bài 2. Nói và đáp lời từ chối, lời bày tỏ sự ngạc nhiên, vui mừng
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với người em yêu quý
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Bác Hồ
Bài 3. Đọc: Cháu thăm nhà Bác
Bài 3. Viết chữ hoa Ă
Bài 3. Từ chỉ tình cảm. Câu kiểu Ai làm gi?, Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cây và hoa bên lăng Bác
Bài 4. Nghe – viết Cây và hoa bên lăng Bác
Bài 4. Mở rộng vốn từ Bác Hồ kính yêu (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 4. Nói, viết về tình cảm với bạn bè
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Bác Hồ (tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Chuyện quả bầu
Bài 1. Viết chữ hoa Â
Bài 1. Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 2. Đọc: Sóng và cát ở Trường Sa
Bài 2. Nghe – viết Chim rừng Tây Nguyên
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đất nước
Bài 2. Nói và đáp lời an ủi, lời mời
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với người thân
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Đất nước Việt Nam
Bài 3. Đọc: Cây dừa
Bài 3. Viết chữ hoa Q
Bài 3. Từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?; dấu chấm, dấu phẩy
Bài 4. Đọc: Tôi yêu Sài Gòn
Bài 4. Nghe – viết Tôi yêu Sài Gòn
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đất nước (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện quả bầu
Bài 4. Luyện tập nói, viết về tình cảm với người thân
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Đất nước Việt Nam (tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Câu nhút nhát
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Bạn có biết?
Bài 2. Nghe – viết Cây nhút nhát
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trái Đất
Bài 2. Nói và đáp lời không đồng ý, lời đề nghị
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với một sự việc
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên
Bài 3. Đọc: Trái Đất xanh của em
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 4. Đọc: Hừng đông mặt biển
Bài 4. Nghe – viết Hừng đông mặt biển
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trái Đất (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Chuyện của cây sồi
Bài 4. Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (tiếp theo)
Bài 5. Đọc: Bạn biết phân loại rác không?
Bài 5. Viết chữ hoa V
Bài 5. Từ chỉ sự vật, hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?
Bài 6. Đọc: Cuộc giải cứu bên bờ biển
Bài 6. Nghe – viết Rừng trưa
Bài 6. Mở rộng vốn từ Trái Đất (tiếp theo)
Bài 6. Xem – kể Ngày như thế nào là đẹp?
Bài 6. Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc (tiếp theo)
Bài 6. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (tiếp theo)
Câu a
Nghe kể chuyện.
Chuyện của cây sồi
Ngày xưa, trên mặt đất có một khu rừng nhiệt đới rậm rạp, xanh tươi chứ không phải là sa mạc như bây giờ, các loài động vật chung sống với nhau cực kỳ hạnh phúc, còn cây cối thì um tùm đến mức, nếu từ trên cao bạn sẽ phải cực kỳ cố gắng mới có thể len lỏi xuống dưới mặt đất để lắng nghe một cuộc trò chuyện giữa một đám cây con.
“Thật tuyệt vời. Cứ như là đang ở thiên đường vậy. Thiên nhiên đã quá ưu đãi chúng ta!”, một cây nhỏ lên tiếng.
“Phải rồi. Mỗi sớm thức dậy, tớ luôn làm một hớp sương đọng trên lá từ đêm qua, sau đó chầm chậm chờ đợi ánh nắng ấm áp của Mặt trời tới sưởi ấm cho. Thật sảng khoái!“, một cây nọ thích thú.
“Còn có chim ca trên đầu, nước mát dưới chân, ngoài ra cứ chiều chiều là còn được chị gió tới massage nữa chứ. Đơn giản chỉ là hút và tận hưởng”, một cây béo ục ịch cất giọng thỏa mãn.
“Ừ đúng rồi, tớ cũng cảm thấy vậy… cả tớ nữa… nhiều nước thế này dùng cả đời không hết.“ – Nhiều cây khác hùa theo.
Giữa đám cây đang cười nói vui vẻ, xôn xao, thì một cây sồi còi cọc, yếu ớt nhất im lặng nãy giờ giữa đám bạn, mới chầm chậm lên tiếng: “Tớ thì không nghĩ vậy, ông tớ bảo rồi – không có gì trong vũ trụ trường cửu vĩnh viễn, cho nên một ngày nào đó nguồn nước có thể sẽ cạn kiệt. Chúng ta cần chuẩn bị cho tất cả mọi thứ từ bây giờ”.
“Tớ có nghe lầm không đấy. Ha ha ha…” – cây béo ú cúi đầu nhìn xuống người bạn bé xíu của mình cười vang, “Cậu có biết là mạch nước ngầm vĩ đại dưới chân chúng ta đã tồn tại từ hàng ngàn năm trước đến nay không? Làm sao mà có thể cạn được. Cậu đang mơ à?”
“Đúng rồi, đúng rồi!” Cả đám cây tán đồng và cười nhạo cây sồi nhỏ bé.
“Nhưng…” sồi con không còn biết nói gì nữa. Nó lủi thủi ngẫm nghĩ một mình, mặc kệ lũ bạn đang cười đùa bàn tán ầm ĩ. Nó phát hiện ra rễ mình vẫn còn yếu và ngắn quá! Thế là từ hôm đó, trong khi bạn bè tập trung phát triển thân cành lá thật to, thật khỏe, thật xanh để vươn cao đón ánh mặt trời, để khoe sức mạnh, khoe hình thể thì sồi con dùng phần lớn chất dinh dưỡng để chăm sóc phát triển bộ rễ để vươn xa và sâu hơn.
Sau hàng ngàn năm xanh tốt, một chấn động ngầm trong lòng đất khiến cho nhiều mạch nước ngầm bị chặn lại. Nguồn nước cạn kiệt, nhiều loài cây lần lượt ngã xuống, các loài thú cũng kéo nhau đi tìm kiếm những vùng đất hứa mới để sinh tồn.
Đám cây xưa kia ngày nào còn nói chuyện rôm rả dưới tán lá rộng, giờ chỉ còn lại lèo tèo dưới ánh mặt trời thiêu đốt.
“Trời ơi, làm sao bây giờ? Mặt đất nứt nẻ hết cả rồi! Chúng ta sẽ chết mất, chết mất” – cái cây béo ú dạo nọ kêu lên yếu ớt rồi từ từ đổ xuống cái “rầm”. Bộ rễ yếu ớt, mỏng manh không thể giữ được cái thân to khỏe.
Cách đó không xa, gia đình nhà sồi vẫn đứng vững, và giờ chính là lúc họ cần phải quyết tâm hơn bao giờ hết để chinh phục những độ sâu mới, tìm nguồn nước mới. Có lẽ thiên nhiên cũng khó có thể đánh gục được một loài cây với niềm tin sống mãnh liệt đến vậy!
Câu b
Kể lại từng đạon của câu chuyện theo tranh và từ ngữ gợi ý dưới tranh.
Phương pháp giải:
Em quan sát kĩ bức tranh và kể lại câu chuyện theo gợi ý.
Lời giải chi tiết:
Tranh 1:
Ngày xưa, trên mặt đất có một khu rừng nhiệt đới rậm rạp, xanh tươi chứ không phải là sa mạc như bây giờ, các loài động vật chung sống với nhau cực kỳ hạnh phúc, còn cây cối thì um tùm đến mức, nếu từ trên cao bạn sẽ phải cực kỳ cố gắng mới có thể len lỏi xuống dưới mặt đất để lắng nghe một cuộc trò chuyện giữa một đám cây con.
“Thật tuyệt vời. Cứ như là đang ở thiên đường vậy. Thiên nhiên đã quá ưu đãi chúng ta!”, một cây nhỏ lên tiếng.
“Phải rồi. Mỗi sớm thức dậy, tớ luôn làm một hớp sương đọng trên lá từ đêm qua, sau đó chầm chậm chờ đợi ánh nắng ấm áp của Mặt trời tới sưởi ấm cho. Thật sảng khoái!“, một cây nọ thích thú.
“Còn có chim ca trên đầu, nước mát dưới chân, ngoài ra cứ chiều chiều là còn được chị gió tới massage nữa chứ. Đơn giản chỉ là hút và tận hưởng”, một cây béo ục ịch cất giọng thỏa mãn.
“Ừ đúng rồi, tớ cũng cảm thấy vậy… cả tớ nữa… nhiều nước thế này dùng cả đời không hết.“ – Nhiều cây khác hùa theo.
Tranh 2:
Cây nhỏ bé nhất im lặng nãy giờ giữa đám bạn, mới chầm chậm lên tiếng: “Tớ thì không nghĩ vậy, ông tớ bảo rồi – không có gì trong vũ trụ trường cửu vĩnh viễn, cho nên một ngày nào đó nguồn nước có thể sẽ cạn kiệt. Chúng ta cần chuẩn bị cho tất cả mọi thứ từ bây giờ”.
“Tớ có nghe lầm không đấy. Ha ha ha…” – cây béo ú cúi đầu nhìn xuống người bạn bé xíu của mình cười vang, “Cậu có biết là mạch nước ngầm vĩ đại dưới chân chúng ta đã tồn tại từ hàng ngàn năm trước đến nay không? Làm sao mà có thể cạn được. Cậu đang mơ à?”
“Đúng rồi, đúng rồi!” Cả đám cây tán đồng và cười nhạo cây sồi nhỏ bé.
Tranh 3:
“Nhưng…” sồi con không còn biết nói gì nữa. Nó lủi thủi ngẫm nghĩ một mình, mặc kệ lũ bạn đang cười đùa bàn tán ầm ĩ. Nó phát hiện ra rễ mình vẫn còn yếu và ngắn quá! Thế là từ hôm đó, trong khi bạn bè tập trung phát triển thân cành lá thật to, thật khỏe, thật xanh để vươn cao đón ánh mặt trời, để khoe sức mạnh, khoe hình thể thì sồi con dùng phần lớn chất dinh dưỡng để chăm sóc phát triển bộ rễ để vươn xa và sâu hơn.
Tranh 4:
Sau hàng ngàn năm xanh tốt, một chấn động ngầm trong lòng đất khiến cho nhiều mạch nước ngầm bị chặn lại. Nguồn nước cạn kiệt, nhiều loài cây lần lượt ngã xuống, các loài thú cũng kéo nhau đi tìm kiếm những vùng đất hứa mới để sinh tồn.
Đám cây xưa kia ngày nào còn nói chuyện rôm rả dưới tán lá rộng, giờ chỉ còn lại lèo tèo dưới ánh mặt trời thiêu đốt.
“Trời ơi, làm sao bây giờ? Mặt đất nứt nẻ hết cả rồi! Chúng ta sẽ chết mất, chết mất” – cái cây béo ú dạo nọ kêu lên yếu ớt rồi từ từ đổ xuống cái “rầm”. Bộ rễ yếu ớt, mỏng manh không thể giữ được cái thân to khỏe.
Cách đó không xa, gia đình nhà sồi vẫn đứng vững, và giờ chính là lúc họ cần phải quyết tâm hơn bao giờ hết để chinh phục những độ sâu mới, tìm nguồn nước mới. Có lẽ thiên nhiên cũng khó có thể đánh gục được một loài cây với niềm tin sống mãnh liệt đến vậy!
Câu c
Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Lời giải chi tiết:
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Chủ đề 7. Tình bạn VBT Âm nhạc 2
Chủ đề 5. Mùa xuân
Unit 4: He's hero!
Chủ đề: Gia đình thân thương
Chủ đề 2: Em yêu làn điệu dân ca
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2