Bài 1. Đọc: Khu vườn tuổi thơ
Bài 1. Viết chữ hoa Q
Bài 1. Từ chỉ người, chỉ hoạt động. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Con suối bản tôi
Bài 2. Nghe – viết Con suối bản tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Nơi thân quen
Bài 2. Nói và đáp lời đề nghị, lời đồng ý
Bài 2. Thuật việc được chứng kiến
Bài 2. Vận dụng Chủ đề nơi thân quen, gắn bó
Bài 3. Đọc: Con đường làng
Bài 3. Viết chữ hoa R
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Dấu phẩy
Bài 4. Đọc: Bên cửa sổ
Bài 4. Nghe – viết Bên cửa sổ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nơi thân quen (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Khu vườn tuổi thơ
Bài 4. Luyện tập thuật việc được chứng kiến
Bài 4. Vận dụng Chủ đề nơi thân quen, gắn bó (tiếp theo)
Bài 3. Đọc: Dàn nhạc mùa hè
Bài 3. Viết chữ hoa T
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm
Bài 4. Đọc: Mùa đông ở vùng cao
Bài 4. Nghe – viết Mưa cuối mùa
Bài 4. Mở rộng vốn từ Bốn mùa (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích mùa xuân và bộ lông trắng của thỏ
Bài 4. Luyện tập thuật việc được chứng kiến (tiếp theo)
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Bốn mùa (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Chuyện của vàng anh
Bài 1. Viết chữ hoa U, Ư
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Ong xây tổ
Bài 2. Nghe – viết Mưa cuối mùa
Bài 2. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên
Bài 2. Nói và đáp lời đồng ý, lời không đồng ý
Bài 2. Thuật việc được tham gia
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên
Bài 3. Đọc: Trái chín
Bài 3. Viết chữ hoa V
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?; dấu chấm, dấu chấm than
Bài 4. Đọc: Hoa mai vàng
Bài 4. Nghe – viết Hoa mai vàng
Bài 4. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích cá thờn bơn
Bài 4. Luyện tập thuật việc được tham gia
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Quê mình đẹp nhất
Bài 1. Viết chữ hoa X
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Rừng ngập mặn Cà Mau
Bài 2. Nghe – viết Rừng ngập mặn Cà Mau
Bài 2. Mở rộng vốn từ Quê hương
Bài 2. Nói và đáp lời cảm ơn
Bài 2. Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Quê hương
Bài 3. Đọc: Mùa lúa chín
Bài 3. Viết chữ hoa Y
Bài 3. Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Sông Hương
Bài 4. Nghe – viết Sông Hương
Bài 4. Mở rộng vốn từ Quê hương (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích Hồ Gươm
Bài 4. Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Quê hương (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 1. Viết chữ hoa A
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thư Trung thu
Bài 2. Nghe – viết Thư Trung thu
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bác Hồ kính yêu
Bài 2. Nói và đáp lời từ chối, lời bày tỏ sự ngạc nhiên, vui mừng
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với người em yêu quý
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Bác Hồ
Bài 3. Đọc: Cháu thăm nhà Bác
Bài 3. Viết chữ hoa Ă
Bài 3. Từ chỉ tình cảm. Câu kiểu Ai làm gi?, Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cây và hoa bên lăng Bác
Bài 4. Nghe – viết Cây và hoa bên lăng Bác
Bài 4. Mở rộng vốn từ Bác Hồ kính yêu (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 4. Nói, viết về tình cảm với bạn bè
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Bác Hồ (tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Chuyện quả bầu
Bài 1. Viết chữ hoa Â
Bài 1. Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 2. Đọc: Sóng và cát ở Trường Sa
Bài 2. Nghe – viết Chim rừng Tây Nguyên
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đất nước
Bài 2. Nói và đáp lời an ủi, lời mời
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với người thân
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Đất nước Việt Nam
Bài 3. Đọc: Cây dừa
Bài 3. Viết chữ hoa Q
Bài 3. Từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?; dấu chấm, dấu phẩy
Bài 4. Đọc: Tôi yêu Sài Gòn
Bài 4. Nghe – viết Tôi yêu Sài Gòn
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đất nước (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện quả bầu
Bài 4. Luyện tập nói, viết về tình cảm với người thân
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Đất nước Việt Nam (tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Câu nhút nhát
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Bạn có biết?
Bài 2. Nghe – viết Cây nhút nhát
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trái Đất
Bài 2. Nói và đáp lời không đồng ý, lời đề nghị
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với một sự việc
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên
Bài 3. Đọc: Trái Đất xanh của em
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 4. Đọc: Hừng đông mặt biển
Bài 4. Nghe – viết Hừng đông mặt biển
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trái Đất (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Chuyện của cây sồi
Bài 4. Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (tiếp theo)
Bài 5. Đọc: Bạn biết phân loại rác không?
Bài 5. Viết chữ hoa V
Bài 5. Từ chỉ sự vật, hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?
Bài 6. Đọc: Cuộc giải cứu bên bờ biển
Bài 6. Nghe – viết Rừng trưa
Bài 6. Mở rộng vốn từ Trái Đất (tiếp theo)
Bài 6. Xem – kể Ngày như thế nào là đẹp?
Bài 6. Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc (tiếp theo)
Bài 6. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (tiếp theo)
Phần I
Đọc:
Khu rừng Hạnh Phúc
Đó là một ngày đầu thu mát mẻ. Cư dân của khu rừng Hạnh Phúc náo nức tham dự Dạ hội mùa thu.
Mặt trời chưa lặn, đêm hội đã bắt đầu. Dưới ánh đèn sân khấu, ban nhạc Rừng Xanh vừa chơi đàn vừa nhún nhảy. Khỉ con tinh nghịch gảy đàn, bác gấu to lớn gõ trống. Sơn ca và hoàng oanh xinh xắn cất giọng líu lo hòa cùng tiếng đàn và tiếng trống.
Dưới sân khấu, voi xám đang nhảy với hươi cao cổ. Rùa nhún chân chầm chậm theo điệu nhạc. Hà mã xoay tròn cùng tê giác. Sóc nâu lắng nghe say sưa và vỗ tay liên tục. Thỏ chăm chú nhìn ngắm, vẫy tay hoan hô.
Cả khu rừng dường như chuyển động theo từng nốt nhạc, từng lời ca, từng bước nhảy say sưa. Tối muộn, tiệc tan, muôn loài lưu luyến ra về. Khu rừng yên tĩnh trở lại, chỉ còn mặt trăng tỏa sáng trên cao.
Phỏng theo Ton Tê-lê-gen (Toon Tellegen), Huy Toàn dịch
Phàn II
Trả lời câu hỏi
Câu 1: Trên sân khấu, hoạt động nào diễn ra?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn thứ 2.
Lời giải chi tiết:
Những hoạt động diễn ra trên sân khấu là: chơi đàn, nhún nhảy, gõ trống, cất giọng hót
Câu 2
Câu 2: Dưới sân khấu, hoạt động của các con vật diễn ra như thế nào?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn thứ 3 và nối ô màu hồng với ô màu xanh cho phù hợp.
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Câu 3: Vì sao muôn loài lưu luyến ra về khi tiệc tan?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Muôn loài lưu luyến ra về khi tiệc tan là vì bữa tiệc diễn ra vô cùng vui vẻ, mọi người không muốn kết thúc bữa tiệc đó.
Câu 4
Câu 4: Theo em, vì sao khu rừng có tên là Khu rừng Hạnh Phúc?
Phương pháp giải:
Em đọc toàn bộ bài đọc, suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Khu rừng có tên là Khu rừng Hạnh Phúc vì tất cả các loài vật trong khu rừng chung sống hòa thuận, vui vẻ và yêu thương lẫn nhau.
Phần III
Viết:
a. Nghe – viết:
b. Đặt câu để phân biệt các cặp từ sau:
dày - giày; dành - giành
c. Chọn chữ, vần hoặc dấu thanh thích hợp với mỗi chỗ trống.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đề bài và làm theo yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
b. dày và giày
- Mẹ mua cho em chiếc áo khoác rất dày.
- Đôi giày của em có màu trắng.
dành và giành
- Nam dành được giải nhất cuộc thi vẽ tranh.
- Tuấn giành đồ chơi của em bé.
c.
- Chữ ch hoặc chữ tr: trung du, chim chóc, trồng rừng, chăm sóc
- Vần iên hoặc vần iêng: thiên nhiên, nổi tiếng, biển đảo, chao nghiêng.
- Dấu hỏi hoặc dấu ngã: gió bão, lũ lụt, ẩm ướt, bảo vệ.
Câu 3
Viết 4 – 5 câu tả một đồ chơi của em.
Gợi ý:
- Tên đồ chơi
- Đặc điểm
+ Hình dáng
+ Màu sắc
…
- Tình cảm của em với đồ chơi.
Phương pháp giải:
Em lựa chọn 1 đồ chơi và dựa vào các gợi ý để viết.
Lời giải chi tiết:
Vào dịp sinh nhật năm ngoái, em được mẹ tặng cho một chiếc máy chơi game rất đẹp. Chiếc máy hình chữ nhật, có màu đỏ tươi. Các nút bấm màu đen được sắp xếp quanh màn hình. Máy có rất nhiều trò chơi hay và hấp dẫn. Mỗi tối, sau khi làm xong bài tập, mẹ thường cho em chơi game ở máy 45 phút. Em rất thích chiếc máy chơi game. Em sẽ giữ nó thật cẩn thận.
Câu 4
Nói và nghe
Cùng bạn đóng vai, nói và đáp:
a. Lời cảm ơn và lời chào thầy cô trong ngày cuối năm học.
b. Lời đề nghị bố mẹ cho em tham gia trại hè
Phương pháp giải:
Em dựa vào từng tình huống để nói và đáp phù hợp.
Lời giải chi tiết:
a.
- Cô giáo: Hôm này là ngày cuối cùng của năm học. Chúc mừng các em đã đạt được kết quả học tập tốt.
- Học sinh: Em cảm ơn cô đã tận tình chỉ dạy em trong năm học vừa qua ạ. Hẹn gặp lại cô sau kì nghỉ hè. Chúng em sẽ nhớ cô lắm ạ.
b. Bố mẹ ơi, sắp tới trường con có tổ chức trại hè, bố mẹ cho con tham gia nhé ạ!
Unit 3: At the seaside
Chủ đề. BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Unit 12
Chủ đề 1: Quê hương
TIẾNG VIỆT 2 TẬP 1 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2