Bài 1. Đọc: Khu vườn tuổi thơ
Bài 1. Viết chữ hoa Q
Bài 1. Từ chỉ người, chỉ hoạt động. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Con suối bản tôi
Bài 2. Nghe – viết Con suối bản tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Nơi thân quen
Bài 2. Nói và đáp lời đề nghị, lời đồng ý
Bài 2. Thuật việc được chứng kiến
Bài 2. Vận dụng Chủ đề nơi thân quen, gắn bó
Bài 3. Đọc: Con đường làng
Bài 3. Viết chữ hoa R
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Dấu phẩy
Bài 4. Đọc: Bên cửa sổ
Bài 4. Nghe – viết Bên cửa sổ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nơi thân quen (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Khu vườn tuổi thơ
Bài 4. Luyện tập thuật việc được chứng kiến
Bài 4. Vận dụng Chủ đề nơi thân quen, gắn bó (tiếp theo)
Bài 3. Đọc: Dàn nhạc mùa hè
Bài 3. Viết chữ hoa T
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm
Bài 4. Đọc: Mùa đông ở vùng cao
Bài 4. Nghe – viết Mưa cuối mùa
Bài 4. Mở rộng vốn từ Bốn mùa (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích mùa xuân và bộ lông trắng của thỏ
Bài 4. Luyện tập thuật việc được chứng kiến (tiếp theo)
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Bốn mùa (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Chuyện của vàng anh
Bài 1. Viết chữ hoa U, Ư
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Ong xây tổ
Bài 2. Nghe – viết Mưa cuối mùa
Bài 2. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên
Bài 2. Nói và đáp lời đồng ý, lời không đồng ý
Bài 2. Thuật việc được tham gia
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên
Bài 3. Đọc: Trái chín
Bài 3. Viết chữ hoa V
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?; dấu chấm, dấu chấm than
Bài 4. Đọc: Hoa mai vàng
Bài 4. Nghe – viết Hoa mai vàng
Bài 4. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích cá thờn bơn
Bài 4. Luyện tập thuật việc được tham gia
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Quê mình đẹp nhất
Bài 1. Viết chữ hoa X
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Rừng ngập mặn Cà Mau
Bài 2. Nghe – viết Rừng ngập mặn Cà Mau
Bài 2. Mở rộng vốn từ Quê hương
Bài 2. Nói và đáp lời cảm ơn
Bài 2. Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Quê hương
Bài 3. Đọc: Mùa lúa chín
Bài 3. Viết chữ hoa Y
Bài 3. Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Sông Hương
Bài 4. Nghe – viết Sông Hương
Bài 4. Mở rộng vốn từ Quê hương (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích Hồ Gươm
Bài 4. Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Quê hương (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 1. Viết chữ hoa A
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thư Trung thu
Bài 2. Nghe – viết Thư Trung thu
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bác Hồ kính yêu
Bài 2. Nói và đáp lời từ chối, lời bày tỏ sự ngạc nhiên, vui mừng
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với người em yêu quý
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Bác Hồ
Bài 3. Đọc: Cháu thăm nhà Bác
Bài 3. Viết chữ hoa Ă
Bài 3. Từ chỉ tình cảm. Câu kiểu Ai làm gi?, Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cây và hoa bên lăng Bác
Bài 4. Nghe – viết Cây và hoa bên lăng Bác
Bài 4. Mở rộng vốn từ Bác Hồ kính yêu (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 4. Nói, viết về tình cảm với bạn bè
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Bác Hồ (tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Chuyện quả bầu
Bài 1. Viết chữ hoa Â
Bài 1. Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 2. Đọc: Sóng và cát ở Trường Sa
Bài 2. Nghe – viết Chim rừng Tây Nguyên
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đất nước
Bài 2. Nói và đáp lời an ủi, lời mời
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với người thân
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Đất nước Việt Nam
Bài 3. Đọc: Cây dừa
Bài 3. Viết chữ hoa Q
Bài 3. Từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?; dấu chấm, dấu phẩy
Bài 4. Đọc: Tôi yêu Sài Gòn
Bài 4. Nghe – viết Tôi yêu Sài Gòn
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đất nước (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện quả bầu
Bài 4. Luyện tập nói, viết về tình cảm với người thân
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Đất nước Việt Nam (tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Câu nhút nhát
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Bạn có biết?
Bài 2. Nghe – viết Cây nhút nhát
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trái Đất
Bài 2. Nói và đáp lời không đồng ý, lời đề nghị
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với một sự việc
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên
Bài 3. Đọc: Trái Đất xanh của em
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 4. Đọc: Hừng đông mặt biển
Bài 4. Nghe – viết Hừng đông mặt biển
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trái Đất (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Chuyện của cây sồi
Bài 4. Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (tiếp theo)
Bài 5. Đọc: Bạn biết phân loại rác không?
Bài 5. Viết chữ hoa V
Bài 5. Từ chỉ sự vật, hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?
Bài 6. Đọc: Cuộc giải cứu bên bờ biển
Bài 6. Nghe – viết Rừng trưa
Bài 6. Mở rộng vốn từ Trái Đất (tiếp theo)
Bài 6. Xem – kể Ngày như thế nào là đẹp?
Bài 6. Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc (tiếp theo)
Bài 6. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (tiếp theo)
Câu a
Câu a: Nghe kể chuyện.
Sự tích Hồ Gươm
1. Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu nên thường bị thua. Vì thế, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để trừ giặc.
2. Hồi ấy, một người đánh cá tên là Lê Thận, ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ, hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó, Lê Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn và dâng thanh gươm cho Lê Lợi.
3. Ít lâu sau, một lần Lê Lợi bị giặc đuôi phải chạy vào rừng, ông bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Khi tra chuỗi gươm vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Lúc đó, Lê Lợi mới biết đấy là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đầu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.
4. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi –lúc bấy giờ đã lên ngôi vua – đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, rùa vàng theo lệnh của Long Quân nổi lên đòi lại gươm thần. Vua nâng gươm trả lại cho rùa vàng. Từ đó, hồ mang tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.
Theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam
Câu b
Câu b: Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh và từ ngữ gợi ý dưới tranh.
Sự tích Hồ Gươm
Theo Nguyễn Đổng Chi
Phương pháp giải:
- Em quan sát kĩ các bức tranh để xác định sự việc được nhắc đến trong mỗi tranh.
- Dựa vào phần gợi ý dưới mỗi tranh để kể lại từng đoạn.
Lời giải chi tiết:
* Tranh 1:
Thuở ấy, giặc Minh sang xâm lược nước ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân oán hận. Lê Lợi quyết định dựng cờ khởi nghĩa để đánh đuổi quân Minh. Thế nhưng, vì thế yếu nên thường bị thua. Trước hoàn cảnh ấy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để đánh giặc.
* Tranh 2:
Hồi ấy, có một người đánh cá tên là Lê Thận. Một sớm đi kéo lưới bắt cá. Cả ba lần anh đều bắt gặp một thanh sắt. Nhìn kĩ mới phát hiện ra đó là một thanh gươm. Nghĩ là gươm quý nên Lê Thận đã luôn để bên mình. Sau này, Lê Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Anh bèn dâng thanh gươm quý kia cho chủ tướng Lê Lợi.
* Tranh 3:
Một lần bị giặc đuổi bắt phải chạy vào trong rừng. Ở nơi này, tình cờ Lê Lợi bắt gặp một chuôi gươm nạm ngọc trên ngọn cây đa. Nhớ tới lưỡi gươm mà Lê Thuận đã dâng lên cho mình, Lê Lợi tra thử gươm vào chuôi gươm thì thấy vừa như in. Lúc này, Lê Lợi mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đó. Cuối cùng, đánh tan quân xâm lược, trả lại bình yên cho đất nước.
* Tranh 4:
Sau khi thắng giặc Minh, Lê Lợi lên ngôi vua. Một năm sau, vua đi thuyền trên hồ Tả Vọng thì gặp chuyện lạ. Đến giữa hồ, một con rùa vàng nổi lên nói rằng nghe theo lệnh Long Quân tới đây đòi lại gươm thần. Vua nâng thanh gươm lên trả lại rùa vàng. Từ đó, hồ còn có tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.
Câu c
Câu c: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Phương pháp giải:
Em làm theo yêu cầu của bài tập.
Lời giải chi tiết:
Thuở ấy, giặc Minh sang xâm lược nước ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân oán hận. Lê Lợi quyết định dựng cờ khởi nghĩa để đánh đuổi quân Minh. Thế nhưng, vì thế yếu nên thường bị thua. Trước hoàn cảnh ấy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để đánh giặc.
Hồi ấy, có một người đánh cá tên là Lê Thận. Một sớm đi kéo lưới bắt cá. Cả ba lần anh đều bắt gặp một thanh sắt. Nhìn kĩ mới phát hiện ra đó là một thanh gươm. Nghĩ là gươm quý nên Lê Thận đã luôn để bên mình. Sau này, Lê Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Anh bèn dâng thanh gươm quý kia cho chủ tướng Lê Lợi.
Một lần bị giặc đuổi bắt phải chạy vào trong rừng. Ở nơi này, tình cờ Lê Lợi bắt gặp một chuôi gươm nạm ngọc trên ngọn cây đa. Nhớ tới lưỡi gươm mà Lê Thuận đã dâng lên cho mình, Lê Lợi tra thử gươm vào chuôi gươm thì thấy vừa như in. Lúc này, Lê Lợi mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đó. Cuối cùng, đánh tan quân xâm lược, trả lại bình yên cho đất nước.
Sau khi thắng giặc Minh, Lê Lợi lên ngôi vua. Một năm sau, vua đi thuyền trên hồ Tả Vọng thì gặp chuyện lạ. Đến giữa hồ, một con rùa vàng nổi lên nói rằng nghe theo lệnh Long Quân tới đây đòi lại gươm thần. Vua nâng thanh gươm lên trả lại rùa vàng. Từ đó, hồ còn có tên là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.
Vở bài tập Toán 2 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Chủ đề 2. Nhịp điệu bạn bè
Unit 8: Transportation
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2
Chủ đề: Con người và sức khỏe
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2