Bài 1. Đọc: Khu vườn tuổi thơ
Bài 1. Viết chữ hoa Q
Bài 1. Từ chỉ người, chỉ hoạt động. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Con suối bản tôi
Bài 2. Nghe – viết Con suối bản tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Nơi thân quen
Bài 2. Nói và đáp lời đề nghị, lời đồng ý
Bài 2. Thuật việc được chứng kiến
Bài 2. Vận dụng Chủ đề nơi thân quen, gắn bó
Bài 3. Đọc: Con đường làng
Bài 3. Viết chữ hoa R
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Dấu phẩy
Bài 4. Đọc: Bên cửa sổ
Bài 4. Nghe – viết Bên cửa sổ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nơi thân quen (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Khu vườn tuổi thơ
Bài 4. Luyện tập thuật việc được chứng kiến
Bài 4. Vận dụng Chủ đề nơi thân quen, gắn bó (tiếp theo)
Bài 3. Đọc: Dàn nhạc mùa hè
Bài 3. Viết chữ hoa T
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm
Bài 4. Đọc: Mùa đông ở vùng cao
Bài 4. Nghe – viết Mưa cuối mùa
Bài 4. Mở rộng vốn từ Bốn mùa (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích mùa xuân và bộ lông trắng của thỏ
Bài 4. Luyện tập thuật việc được chứng kiến (tiếp theo)
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Bốn mùa (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Chuyện của vàng anh
Bài 1. Viết chữ hoa U, Ư
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Ong xây tổ
Bài 2. Nghe – viết Mưa cuối mùa
Bài 2. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên
Bài 2. Nói và đáp lời đồng ý, lời không đồng ý
Bài 2. Thuật việc được tham gia
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên
Bài 3. Đọc: Trái chín
Bài 3. Viết chữ hoa V
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?; dấu chấm, dấu chấm than
Bài 4. Đọc: Hoa mai vàng
Bài 4. Nghe – viết Hoa mai vàng
Bài 4. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích cá thờn bơn
Bài 4. Luyện tập thuật việc được tham gia
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Quê mình đẹp nhất
Bài 1. Viết chữ hoa X
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Rừng ngập mặn Cà Mau
Bài 2. Nghe – viết Rừng ngập mặn Cà Mau
Bài 2. Mở rộng vốn từ Quê hương
Bài 2. Nói và đáp lời cảm ơn
Bài 2. Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Quê hương
Bài 3. Đọc: Mùa lúa chín
Bài 3. Viết chữ hoa Y
Bài 3. Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Sông Hương
Bài 4. Nghe – viết Sông Hương
Bài 4. Mở rộng vốn từ Quê hương (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích Hồ Gươm
Bài 4. Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Quê hương (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 1. Viết chữ hoa A
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thư Trung thu
Bài 2. Nghe – viết Thư Trung thu
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bác Hồ kính yêu
Bài 2. Nói và đáp lời từ chối, lời bày tỏ sự ngạc nhiên, vui mừng
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với người em yêu quý
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Bác Hồ
Bài 3. Đọc: Cháu thăm nhà Bác
Bài 3. Viết chữ hoa Ă
Bài 3. Từ chỉ tình cảm. Câu kiểu Ai làm gi?, Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cây và hoa bên lăng Bác
Bài 4. Nghe – viết Cây và hoa bên lăng Bác
Bài 4. Mở rộng vốn từ Bác Hồ kính yêu (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 4. Nói, viết về tình cảm với bạn bè
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Bác Hồ (tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Chuyện quả bầu
Bài 1. Viết chữ hoa Â
Bài 1. Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 2. Đọc: Sóng và cát ở Trường Sa
Bài 2. Nghe – viết Chim rừng Tây Nguyên
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đất nước
Bài 2. Nói và đáp lời an ủi, lời mời
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với người thân
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Đất nước Việt Nam
Bài 3. Đọc: Cây dừa
Bài 3. Viết chữ hoa Q
Bài 3. Từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?; dấu chấm, dấu phẩy
Bài 4. Đọc: Tôi yêu Sài Gòn
Bài 4. Nghe – viết Tôi yêu Sài Gòn
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đất nước (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện quả bầu
Bài 4. Luyện tập nói, viết về tình cảm với người thân
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Đất nước Việt Nam (tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Câu nhút nhát
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Bạn có biết?
Bài 2. Nghe – viết Cây nhút nhát
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trái Đất
Bài 2. Nói và đáp lời không đồng ý, lời đề nghị
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với một sự việc
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên
Bài 3. Đọc: Trái Đất xanh của em
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 4. Đọc: Hừng đông mặt biển
Bài 4. Nghe – viết Hừng đông mặt biển
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trái Đất (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Chuyện của cây sồi
Bài 4. Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (tiếp theo)
Bài 5. Đọc: Bạn biết phân loại rác không?
Bài 5. Viết chữ hoa V
Bài 5. Từ chỉ sự vật, hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?
Bài 6. Đọc: Cuộc giải cứu bên bờ biển
Bài 6. Nghe – viết Rừng trưa
Bài 6. Mở rộng vốn từ Trái Đất (tiếp theo)
Bài 6. Xem – kể Ngày như thế nào là đẹp?
Bài 6. Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc (tiếp theo)
Bài 6. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (tiếp theo)
Phần A
ĐỌC THÀNH TIẾNG TRUYỆN SAU: (mỗi học sinh đọc khoảng 70 tiếng)
Người thiếu niên anh hùng
Giặc Nguyên cho người sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Trần Quốc Toản muốn gặp vua để xin đi đánh giặc. Bị mấy người lính gác chặn lại, Quốc Toản mặt đỏ bừng, nói lớn:
- Ta xuống thuyền rồng xin yết kiến vua!
Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ.
Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống, tâu:
- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh!
Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy và bảo:
- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy khanh còn trẻ đã biết lo việc nước, ta có lời khen.
Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam quý.
Quốc Toản tạ ơn vua mà vẫn ấm ức: “Vua ban cho cam quý những xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước”. Nghĩ đến quân giặc, chàng nghiến răng, tay bóp chặt quả cam.
Thầy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới xem cam quý vua ban. Nhưng quả cam đã nát tự bao giờ.
Về nhà, Quốc Toản tập hợp người nhà và trai tráng trong vùng, lập đội quân hơn một nghìn người. Chàng cho dựng lá cờ lớn thêu sáu chữ vàng: “Phá giặc mạnh, báo ơn vua”.
Đội quân của Trần Quốc Toản lập được nhiều chiến công. Trần Quốc Toản được tôn vinh là người thiếu niên anh hùng của dân tộc Việt Nam.
Theo Nguyễn Huy Tưởng
- Yết kiến: đến gặp vua.
- Khanh: từ mà vua và hoàng hậu dùng để gọi người thân cận.
- Thuyền rồng: thuyền của vua, có chạm hình con rồng.
Phần B
ĐỌC BÀI SAU:
Câu 1
Trả lời các câu hỏi dưới đây:
a. Ngày hai bạn lên đường, cảnh vật thế nào?
nước trong xanh nước trôi băng băng
nước trong vắt cỏ mượt rời rợi
đầy mây trắng gió thổi hiu hiu
b. Vì sao hai bạn “nhìn không biết chán”, “mỏi chẳng muốn dừng”?
c. Mỗi con vật trong đoạn văn cuối được tả bằng những từ ngữ nào?
d. Em thích điều gì trong chuyến đi của hai bạn? Vì sao?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ bài đọc và trả lời các câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Ngày hai bạn lên đường, nước đầm trong xanh, những áng cỏ mượt rời rợi, trời đầy mây trắng, gió thổi hiu hiu.
b. Hai bạn nhìn không biết chán, mỏi chẳng biết dừng vì non sống thật tuyệt vời.
c. – Gọng vó: đen xạm, gầy, cao, nghênh cặp chân.
- Cua: giương đôi mắt, âu yếm
- Đàn săn sắt và thầu dầu: lăng xăng, hoan nghênh
d. Em thích cảnh vật mùa thu trong chuyến đi của hai bạn. Vì qua lời kể của hai bạn, cảnh vật mùa thu vô củng sinh động và thú vị.
Câu 2
Tìm từ ngữ phù hợp trả lời cho từng câu hỏi dưới đây:
a. Khi nào bầu trời trong xanh?
b. Ở đâu mây trắng bồng bềnh trôi?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các câu hỏi và trả lời.
Lời giải chi tiết:
a. Mùa thu bầu trời trong xanh.
b. Trên trời mây trắng trôi bồng bềnh.
Câu 3
Viết 1 – 2 câu nêu điều em thích sau khi đọc xong bài Một chuyến đi.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Em rất thích cảnh vật mùa thu trong bài đọc Một chuyến đi. Qua lời kể của tác giả, cảnh vật mùa thu hiện lên vô cùng thú vị và hấp dẫn.
Phần C
Nghe – viết: Một chuyến đi (từ đầu đến chẳng muốn dừng)
Một chuyến đi
Một ngày cuối thu, tôi và Trũi lên đường. Hôm ấy, nước đầm trong xanh. Những áng cỏ mượt rời rợi. Trời đầy mây trắng. Gió hiu hiu thổi.
Chúng tôi, ngày đi đêm nghỉ, cùng nhau say ngắm dọc đường. Non sông và phong tục, mỗi nơi mỗi lạ, mỗi bước dời chân mỗi thấy tuyệt vời. Nhìn không biết chán. Mỏi chẳng muốn dừng.
Câu 2
Đặt câu để phân biệt cặp từ sau: dàn – giàn
Phương pháp giải:
Em đặt câu phù hợp để phân biệt 2 từ.
Lời giải chi tiết:
- Tiếng ve kêu giống như một dàn đồng ca.
- Nhà bà ngoại có giàn mướp sai trĩu quả.
Câu 3
Thay ô trống bằng dấu câu phù hợp và chép lại đoạn văn cho đúng.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn và điền dấu thích hợp vào ô trống.
Lời giải chi tiết:
Ôi, tôi sắp được gặp các bạn hoa cỏ dưới gốc cây kia. Bạn hãy rong ruổi một mình nhé! Còn tôi, tôi sẽ ở lại với mẹ cây của tôi.
Câu 4
Viết 4 – 5 câu thuật lại một việc làm góp phần giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp.
Gợi ý:
- Em đã tham gia làm việc gì?
- Em tham gia làm công việc đó như thế nào?
- Em cảm thấy như thế nào khi làm công việc đó?
Phương pháp giải:
Em dựa vào gợi ý để hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
Tuần trước, em cùng cả lớp tham gia nhặt rác ở sân trường. Cô giáo phân công mỗi bạn trong lớp em chuẩn bị một dụng cụ khác nhau để thực hiện việc nhặt rác. Bạn Nam thì mang túi nilon, bạn Hoa chuẩn bị găng tay, em chuẩn bị kéo gắp,… Em cảm thấy rất vui khi làm được một việc góp phần giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp.
Phần D
Nghe đọc truyện sau:
Câu 1
Dựa vào truyện vừa nghe, chọn ý đúng.
a. Ve rủ kiến làm gì?
ca hát tìm thức ăn rong chơi
b. Kiến không làm theo lời rủ của ve vì kiến:
không biết hát phải tìm thức ăn thấy trời lạnh
c. Vì sao ve ân hận?
Vì đã hết mùa hè. Vì đã đến mùa đông. Vì mải rong chơi suốt mùa hè.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ truyện Kiến và ve và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Ve rủ kiến ca hát.
b. Kiến không làm theo lời rủ của ve vì kiến phải tìm thức ăn.
c. Ve ân hận vì mải rong chơi suốt mùa hè.
Câu 2
Nói về điều em học được từ câu chuyện Kiến và ve.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Điều em học được từ câu chuyện là không nên mải chơi, phải chăm chỉ làm việc.
Culture
Chủ đề 8. TUÂN THỦ QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG
Bài tập cuối tuần 14
Unit 7: Are these his pants?
Chủ đề 3: Đoàn kết
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2