Bài 1. Đọc: Khu vườn tuổi thơ
Bài 1. Viết chữ hoa Q
Bài 1. Từ chỉ người, chỉ hoạt động. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Con suối bản tôi
Bài 2. Nghe – viết Con suối bản tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Nơi thân quen
Bài 2. Nói và đáp lời đề nghị, lời đồng ý
Bài 2. Thuật việc được chứng kiến
Bài 2. Vận dụng Chủ đề nơi thân quen, gắn bó
Bài 3. Đọc: Con đường làng
Bài 3. Viết chữ hoa R
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Dấu phẩy
Bài 4. Đọc: Bên cửa sổ
Bài 4. Nghe – viết Bên cửa sổ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nơi thân quen (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Khu vườn tuổi thơ
Bài 4. Luyện tập thuật việc được chứng kiến
Bài 4. Vận dụng Chủ đề nơi thân quen, gắn bó (tiếp theo)
Bài 3. Đọc: Dàn nhạc mùa hè
Bài 3. Viết chữ hoa T
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm
Bài 4. Đọc: Mùa đông ở vùng cao
Bài 4. Nghe – viết Mưa cuối mùa
Bài 4. Mở rộng vốn từ Bốn mùa (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích mùa xuân và bộ lông trắng của thỏ
Bài 4. Luyện tập thuật việc được chứng kiến (tiếp theo)
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Bốn mùa (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Chuyện của vàng anh
Bài 1. Viết chữ hoa U, Ư
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Ong xây tổ
Bài 2. Nghe – viết Mưa cuối mùa
Bài 2. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên
Bài 2. Nói và đáp lời đồng ý, lời không đồng ý
Bài 2. Thuật việc được tham gia
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên
Bài 3. Đọc: Trái chín
Bài 3. Viết chữ hoa V
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?; dấu chấm, dấu chấm than
Bài 4. Đọc: Hoa mai vàng
Bài 4. Nghe – viết Hoa mai vàng
Bài 4. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích cá thờn bơn
Bài 4. Luyện tập thuật việc được tham gia
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Quê mình đẹp nhất
Bài 1. Viết chữ hoa X
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Rừng ngập mặn Cà Mau
Bài 2. Nghe – viết Rừng ngập mặn Cà Mau
Bài 2. Mở rộng vốn từ Quê hương
Bài 2. Nói và đáp lời cảm ơn
Bài 2. Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Quê hương
Bài 3. Đọc: Mùa lúa chín
Bài 3. Viết chữ hoa Y
Bài 3. Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Sông Hương
Bài 4. Nghe – viết Sông Hương
Bài 4. Mở rộng vốn từ Quê hương (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích Hồ Gươm
Bài 4. Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Quê hương (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 1. Viết chữ hoa A
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thư Trung thu
Bài 2. Nghe – viết Thư Trung thu
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bác Hồ kính yêu
Bài 2. Nói và đáp lời từ chối, lời bày tỏ sự ngạc nhiên, vui mừng
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với người em yêu quý
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Bác Hồ
Bài 3. Đọc: Cháu thăm nhà Bác
Bài 3. Viết chữ hoa Ă
Bài 3. Từ chỉ tình cảm. Câu kiểu Ai làm gi?, Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cây và hoa bên lăng Bác
Bài 4. Nghe – viết Cây và hoa bên lăng Bác
Bài 4. Mở rộng vốn từ Bác Hồ kính yêu (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 4. Nói, viết về tình cảm với bạn bè
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Bác Hồ (tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Chuyện quả bầu
Bài 1. Viết chữ hoa Â
Bài 1. Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 2. Đọc: Sóng và cát ở Trường Sa
Bài 2. Nghe – viết Chim rừng Tây Nguyên
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đất nước
Bài 2. Nói và đáp lời an ủi, lời mời
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với người thân
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Đất nước Việt Nam
Bài 3. Đọc: Cây dừa
Bài 3. Viết chữ hoa Q
Bài 3. Từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?; dấu chấm, dấu phẩy
Bài 4. Đọc: Tôi yêu Sài Gòn
Bài 4. Nghe – viết Tôi yêu Sài Gòn
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đất nước (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện quả bầu
Bài 4. Luyện tập nói, viết về tình cảm với người thân
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Đất nước Việt Nam (tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Câu nhút nhát
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Bạn có biết?
Bài 2. Nghe – viết Cây nhút nhát
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trái Đất
Bài 2. Nói và đáp lời không đồng ý, lời đề nghị
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với một sự việc
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên
Bài 3. Đọc: Trái Đất xanh của em
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 4. Đọc: Hừng đông mặt biển
Bài 4. Nghe – viết Hừng đông mặt biển
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trái Đất (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Chuyện của cây sồi
Bài 4. Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (tiếp theo)
Bài 5. Đọc: Bạn biết phân loại rác không?
Bài 5. Viết chữ hoa V
Bài 5. Từ chỉ sự vật, hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?
Bài 6. Đọc: Cuộc giải cứu bên bờ biển
Bài 6. Nghe – viết Rừng trưa
Bài 6. Mở rộng vốn từ Trái Đất (tiếp theo)
Bài 6. Xem – kể Ngày như thế nào là đẹp?
Bài 6. Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc (tiếp theo)
Bài 6. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (tiếp theo)
Phần I
Khởi động:
Chia sẻ với bạn về một khu vườn em biết.
Phương pháp giải:
Em dựa vào hiểu biết của bản thân rồi trả lời:
- Đó là khu vườn của ai?
- Vườn trồng những loài cây gì?
Lời giải chi tiết:
Ông nội em có một khu vườn nhỏ xinh xắn. Vườn được rào chắn bằng hàng rào màu trắng. Trong vườn trồng các loại rau xanh như cải bắp, su hào, rau cải,... Một góc vườn ông trồng các loài hoa như hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc,... Em rất yêu khu vườn của ông em.
Phần II
Bài đọc:
Khu vườn tuổi thơ
Nhà tôi có khu vườn rất rộng. Bố trồng nhiều hoa. Buổi chiều, bố thường dẫn tôi ra vườn tưới cây.
Một hôm, bố bảo tôi nhắm mắt lại. Bố dẫn tôi đi chạm tay vào từng bông hoa rồi hỏi:
- Đố con hoa gì?
Tôi luôn trả lời sai. Bố động viên tôi cố gắng. Ít hôm sau, tôi đoán được hai loại hoa mào gà viền cánh nhấp nhô, hướng dương cánh dài, mỏng, nhuỵ to, ram ráp.
Hôm sau nữa, bố đưa bông hoa trước mũi và bảo tôi đoán. Tôi nhận ra thêm được hoa cúc nhờ mùi hương thật dễ chịu, hoa ích mẫu với mùi ngai ngái rất riêng.
Bố cười:
- Con sắp đoán được hết các loại hoa của bố rồi.
Không bao lâu sau, chỉ cần chạm tay hoặc hít hà là tôi có thể nhận ra bất cứ loại hoa nào trong vườn. Trò chơi của bố giúp tôi gắn bó hơn với khu vườn nhà mình.
Theo Nguyễn Ngọc Thuần
- Ngai ngái: mùi vị lạ, không dịu, gây cảm giác khó ngửi.
Phần III
Cùng tìm hiểu:
Câu 1: Bố và bạn nhỏ thường ra vườn tưới cây vào lúc nào?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn văn thứ nhất.
Lời giải chi tiết:
Bố và bạn nhỏ thường ra vườn tưới cây vào buổi chiều.
Câu 2
Câu 2: Bố đố bạn nhỏ đoán tên các loại hoa bằng cách nào?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ phần tiếp theo của bài đọc.
Lời giải chi tiết:
Bố đố bạn nhỏ đoán tên các loại hoa bằng cách dùng tay sờ vào những bông hoa và dùng mũi ngửi mùi hương của hoa.
Câu 3
Câu 3: Kể tên và nêu đặc điểm của các loại hoa bạn nhỏ đã đoán được.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ phần giữa bài đọc.
Lời giải chi tiết:
Kể tên và nêu đặc điểm của các loài hoa bạn nhỏ đã đoán được:
- Hoa mào gà: viền cánh nhấp nhô
- Hướng dương: cánh dài, mỏng, nhụy to, ram ráp
- Hoa cúc: mùi hương thật dễ chịu
- Hoa ích mẫu: mùi ngai ngái rất riêng
Câu 4
Câu 4: Vì sao bạn nhỏ gắn bó với khu vườn nhà mình?
Phương pháp giải:
Em đọc phần cuối của câu chuyện.
Lời giải chi tiết:
Bạn nhỏ gắn bó với khu vườn nhà mình nhờ trò chơi của bố, vì trò chơi này giúp bạn nhỏ hiểu và yêu hơn những loài hoa có trong vườn.
Phần IV
Cùng sáng tạo:
Trò chơi tuổi thơ
• Ghép các chữ cái và thêm dấu thanh (nếu cần) để được tên 2 - 3 loài hoa:
• Nói đặc điểm của 1 – 2 loài hoa em tìm được.
Phương pháp giải:
Em làm theo yêu cầu của bài tập.
Lời giải chi tiết:
- Các loài hoa mà em tìm được là: hoa hồng, hoa súng, hoa sen, hoa phượng,...
- Đặc điểm:
+ Hoa phượng: có màu đỏ, cánh hoa mỏng, nở khi hè về
+ Hoa sen: có màu hồng hoặc trắng
Nội dung
Trò chơi của bố giúp bạn nhỏ thêm gắn bó hơn với khu vườn. |
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2