Bài 1. Đọc: Khu vườn tuổi thơ
Bài 1. Viết chữ hoa Q
Bài 1. Từ chỉ người, chỉ hoạt động. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Con suối bản tôi
Bài 2. Nghe – viết Con suối bản tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Nơi thân quen
Bài 2. Nói và đáp lời đề nghị, lời đồng ý
Bài 2. Thuật việc được chứng kiến
Bài 2. Vận dụng Chủ đề nơi thân quen, gắn bó
Bài 3. Đọc: Con đường làng
Bài 3. Viết chữ hoa R
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Dấu phẩy
Bài 4. Đọc: Bên cửa sổ
Bài 4. Nghe – viết Bên cửa sổ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nơi thân quen (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Khu vườn tuổi thơ
Bài 4. Luyện tập thuật việc được chứng kiến
Bài 4. Vận dụng Chủ đề nơi thân quen, gắn bó (tiếp theo)
Bài 3. Đọc: Dàn nhạc mùa hè
Bài 3. Viết chữ hoa T
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm
Bài 4. Đọc: Mùa đông ở vùng cao
Bài 4. Nghe – viết Mưa cuối mùa
Bài 4. Mở rộng vốn từ Bốn mùa (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích mùa xuân và bộ lông trắng của thỏ
Bài 4. Luyện tập thuật việc được chứng kiến (tiếp theo)
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Bốn mùa (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Chuyện của vàng anh
Bài 1. Viết chữ hoa U, Ư
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Ong xây tổ
Bài 2. Nghe – viết Mưa cuối mùa
Bài 2. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên
Bài 2. Nói và đáp lời đồng ý, lời không đồng ý
Bài 2. Thuật việc được tham gia
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên
Bài 3. Đọc: Trái chín
Bài 3. Viết chữ hoa V
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?; dấu chấm, dấu chấm than
Bài 4. Đọc: Hoa mai vàng
Bài 4. Nghe – viết Hoa mai vàng
Bài 4. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích cá thờn bơn
Bài 4. Luyện tập thuật việc được tham gia
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Quê mình đẹp nhất
Bài 1. Viết chữ hoa X
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Rừng ngập mặn Cà Mau
Bài 2. Nghe – viết Rừng ngập mặn Cà Mau
Bài 2. Mở rộng vốn từ Quê hương
Bài 2. Nói và đáp lời cảm ơn
Bài 2. Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Quê hương
Bài 3. Đọc: Mùa lúa chín
Bài 3. Viết chữ hoa Y
Bài 3. Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Sông Hương
Bài 4. Nghe – viết Sông Hương
Bài 4. Mở rộng vốn từ Quê hương (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích Hồ Gươm
Bài 4. Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Quê hương (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 1. Viết chữ hoa A
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thư Trung thu
Bài 2. Nghe – viết Thư Trung thu
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bác Hồ kính yêu
Bài 2. Nói và đáp lời từ chối, lời bày tỏ sự ngạc nhiên, vui mừng
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với người em yêu quý
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Bác Hồ
Bài 3. Đọc: Cháu thăm nhà Bác
Bài 3. Viết chữ hoa Ă
Bài 3. Từ chỉ tình cảm. Câu kiểu Ai làm gi?, Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cây và hoa bên lăng Bác
Bài 4. Nghe – viết Cây và hoa bên lăng Bác
Bài 4. Mở rộng vốn từ Bác Hồ kính yêu (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 4. Nói, viết về tình cảm với bạn bè
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Bác Hồ (tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Chuyện quả bầu
Bài 1. Viết chữ hoa Â
Bài 1. Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 2. Đọc: Sóng và cát ở Trường Sa
Bài 2. Nghe – viết Chim rừng Tây Nguyên
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đất nước
Bài 2. Nói và đáp lời an ủi, lời mời
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với người thân
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Đất nước Việt Nam
Bài 3. Đọc: Cây dừa
Bài 3. Viết chữ hoa Q
Bài 3. Từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?; dấu chấm, dấu phẩy
Bài 4. Đọc: Tôi yêu Sài Gòn
Bài 4. Nghe – viết Tôi yêu Sài Gòn
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đất nước (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện quả bầu
Bài 4. Luyện tập nói, viết về tình cảm với người thân
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Đất nước Việt Nam (tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Câu nhút nhát
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Bạn có biết?
Bài 2. Nghe – viết Cây nhút nhát
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trái Đất
Bài 2. Nói và đáp lời không đồng ý, lời đề nghị
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với một sự việc
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên
Bài 3. Đọc: Trái Đất xanh của em
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 4. Đọc: Hừng đông mặt biển
Bài 4. Nghe – viết Hừng đông mặt biển
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trái Đất (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Chuyện của cây sồi
Bài 4. Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (tiếp theo)
Bài 5. Đọc: Bạn biết phân loại rác không?
Bài 5. Viết chữ hoa V
Bài 5. Từ chỉ sự vật, hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?
Bài 6. Đọc: Cuộc giải cứu bên bờ biển
Bài 6. Nghe – viết Rừng trưa
Bài 6. Mở rộng vốn từ Trái Đất (tiếp theo)
Bài 6. Xem – kể Ngày như thế nào là đẹp?
Bài 6. Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc (tiếp theo)
Bài 6. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (tiếp theo)
Phần I
Khởi động:
Nói với bạn về những hình ảnh em thấy trong bức tranh.
Phương pháp giải:
Em quan sát tranh và cho biết em thấy loài hoa nào trong tranh? Những người trong tranh trang phục của họ có gì đặc biệt?
Lời giải chi tiết:
Em nhìn thấy có hoa tam giác mạch đang nở vô cùng tươi đẹp. Trong tranh có 3 người, một người đàn ông miền xuôi mặc trang phục mùa đông ấm áp, ngoài ra còn có hai mẹ con dân tộc miền núi đang đeo gùi trên lưng.
Phần II
Bài đọc:
Mùa đông ở vùng cao
Ở vùng núi bao giờ mùa đông cũng đến sớm.
Khi những chiếc lá đào, lá mận đầu tiên rụng xuống thì dòng suối bắt đầu cạn nước. Gió từ trong khe núi ùa ra, mang theo hơi lạnh của núi đá. Thân cây ngải đắng bắt đầu khô lại. Rễ cây bám chặt lấy lớp đất chai cứng và ngả sang màu nâu đen vì sương muối.
Nhiều ngày, nhiều tuần, có khi cả tháng trời không có nắng. Ngoài nương chỉ còn trồng tam giác mạch. Đợi cây ngô thu hoạch xong, trời bắt đầu rét thì gieo tam giác mạch. Cỏ không mọc nổi nhưng tam giác mạch thì nảy mầm lên xanh mướt. Hạt tam giác mạch ăn không ngon như hạt ngô, hạt lúa nhưng hoa tam giác mạch thì đẹp.
Trời càng rét thì sắc biếc, sắc hồng càng rực rỡ. Cả dải núi, nương nhà này nối với nương nhà kia cứ bừng lên một màu tam giác mạch ngợp trời.
Đỗ Bích Thuý
• Sương muối: hơi nước đóng băng thành các hạt nhỏ, trắng như muối.
• Tam giác mạch: một loại cây lương thực được trồng ở miền núi.
Phần III
Cùng tìm hiểu:
Câu 1: Bài đọc nói về mùa nào? Ở đâu?
Phương pháp giải:
Em đọc câu văn đầu tiên trong bài.
Lời giải chi tiết:
Bài văn nói về mùa đông ở vùng núi.
Câu 2
Câu 2: Các sự vật ở đoạn 2 thay đổi như thế nào khi mùa đông đến?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn thứ 2.
Lời giải chi tiết:
Những thay đổi của sự vật khi mùa đông đến:
- Khi những chiếc lá đào, lá mận đầu tiên rụng xuống thì dòng suối bắt đầu cạn nước.
- Gió từ trong khe núi ùa ra, mang theo hơi lạnh của núi đá.
- Thân cây ngải đắng bắt đầu khô lại. Rễ cây bám chặt lấy lớp đất chai cứng và ngả sang màu nâu đen vì sương muối.
Câu 3
Câu 3: Câu văn "Cỏ không mọc nổi nhưng tam giác mạch thì nảy mầm lên xanh mướt." nói lên điều gì?
• Tam giác mạch mọc chậm hơn cả.
• Tam giác mạch mọc nhanh hơn cả.
• Tam giác mạch có sức sống mạnh mẽ.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các ý rồi trả lời.
Lời giải chi tiết:
Câu văn “Cỏ không mọc nổi nhưng tam giác mạch thì nảy mầm lên xanh mướt” cho biết tam giác mạch có sức sống mạnh mẽ.
Câu 4
Câu 4: Cây tam giác mạch có gì đẹp?
Phương pháp giải:
Em chú ý đọc đoạn văn cuối bài.
Lời giải chi tiết:
Trời càng rét thì sắc biếc, sắc hồng của tam giác mạch càng rực rỡ.
Ghi nhớ
- Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp của mùa đông ở vùng núi cao, bày tỏ tình yêu vẻ đẹp thanh bình của thiên nhiên đất nước. - Liên hệ bản thân: Yêu quý vẻ đẹp mỗi mùa. |
Chủ đề. TUÂN THỦ QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG
Học kì 1
Unit 16: At the campsite
Chủ đề 5. BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Chủ đề 3: Mái trường thân yêu
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2