Bài 1. Đọc: Khu vườn tuổi thơ
Bài 1. Viết chữ hoa Q
Bài 1. Từ chỉ người, chỉ hoạt động. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Con suối bản tôi
Bài 2. Nghe – viết Con suối bản tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Nơi thân quen
Bài 2. Nói và đáp lời đề nghị, lời đồng ý
Bài 2. Thuật việc được chứng kiến
Bài 2. Vận dụng Chủ đề nơi thân quen, gắn bó
Bài 3. Đọc: Con đường làng
Bài 3. Viết chữ hoa R
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Dấu phẩy
Bài 4. Đọc: Bên cửa sổ
Bài 4. Nghe – viết Bên cửa sổ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nơi thân quen (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Khu vườn tuổi thơ
Bài 4. Luyện tập thuật việc được chứng kiến
Bài 4. Vận dụng Chủ đề nơi thân quen, gắn bó (tiếp theo)
Bài 3. Đọc: Dàn nhạc mùa hè
Bài 3. Viết chữ hoa T
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm
Bài 4. Đọc: Mùa đông ở vùng cao
Bài 4. Nghe – viết Mưa cuối mùa
Bài 4. Mở rộng vốn từ Bốn mùa (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích mùa xuân và bộ lông trắng của thỏ
Bài 4. Luyện tập thuật việc được chứng kiến (tiếp theo)
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Bốn mùa (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Chuyện của vàng anh
Bài 1. Viết chữ hoa U, Ư
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Ong xây tổ
Bài 2. Nghe – viết Mưa cuối mùa
Bài 2. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên
Bài 2. Nói và đáp lời đồng ý, lời không đồng ý
Bài 2. Thuật việc được tham gia
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên
Bài 3. Đọc: Trái chín
Bài 3. Viết chữ hoa V
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?; dấu chấm, dấu chấm than
Bài 4. Đọc: Hoa mai vàng
Bài 4. Nghe – viết Hoa mai vàng
Bài 4. Mở rộng vốn từ Thiên nhiên (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích cá thờn bơn
Bài 4. Luyện tập thuật việc được tham gia
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Quê mình đẹp nhất
Bài 1. Viết chữ hoa X
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Rừng ngập mặn Cà Mau
Bài 2. Nghe – viết Rừng ngập mặn Cà Mau
Bài 2. Mở rộng vốn từ Quê hương
Bài 2. Nói và đáp lời cảm ơn
Bài 2. Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Quê hương
Bài 3. Đọc: Mùa lúa chín
Bài 3. Viết chữ hoa Y
Bài 3. Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Sông Hương
Bài 4. Nghe – viết Sông Hương
Bài 4. Mở rộng vốn từ Quê hương (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Sự tích Hồ Gươm
Bài 4. Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Quê hương (Tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 1. Viết chữ hoa A
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thư Trung thu
Bài 2. Nghe – viết Thư Trung thu
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bác Hồ kính yêu
Bài 2. Nói và đáp lời từ chối, lời bày tỏ sự ngạc nhiên, vui mừng
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với người em yêu quý
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Bác Hồ
Bài 3. Đọc: Cháu thăm nhà Bác
Bài 3. Viết chữ hoa Ă
Bài 3. Từ chỉ tình cảm. Câu kiểu Ai làm gi?, Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cây và hoa bên lăng Bác
Bài 4. Nghe – viết Cây và hoa bên lăng Bác
Bài 4. Mở rộng vốn từ Bác Hồ kính yêu (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Ai ngoan sẽ được thưởng
Bài 4. Nói, viết về tình cảm với bạn bè
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Bác Hồ (tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Chuyện quả bầu
Bài 1. Viết chữ hoa Â
Bài 1. Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 2. Đọc: Sóng và cát ở Trường Sa
Bài 2. Nghe – viết Chim rừng Tây Nguyên
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đất nước
Bài 2. Nói và đáp lời an ủi, lời mời
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với người thân
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Đất nước Việt Nam
Bài 3. Đọc: Cây dừa
Bài 3. Viết chữ hoa Q
Bài 3. Từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?; dấu chấm, dấu phẩy
Bài 4. Đọc: Tôi yêu Sài Gòn
Bài 4. Nghe – viết Tôi yêu Sài Gòn
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đất nước (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện quả bầu
Bài 4. Luyện tập nói, viết về tình cảm với người thân
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Đất nước Việt Nam (tiếp theo)
Bài 1. Đọc: Câu nhút nhát
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Bạn có biết?
Bài 2. Nghe – viết Cây nhút nhát
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trái Đất
Bài 2. Nói và đáp lời không đồng ý, lời đề nghị
Bài 2. Nói, viết về tình cảm với một sự việc
Bài 2. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên
Bài 3. Đọc: Trái Đất xanh của em
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 4. Đọc: Hừng đông mặt biển
Bài 4. Nghe – viết Hừng đông mặt biển
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trái Đất (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Chuyện của cây sồi
Bài 4. Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc
Bài 4. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (tiếp theo)
Bài 5. Đọc: Bạn biết phân loại rác không?
Bài 5. Viết chữ hoa V
Bài 5. Từ chỉ sự vật, hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?
Bài 6. Đọc: Cuộc giải cứu bên bờ biển
Bài 6. Nghe – viết Rừng trưa
Bài 6. Mở rộng vốn từ Trái Đất (tiếp theo)
Bài 6. Xem – kể Ngày như thế nào là đẹp?
Bài 6. Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc (tiếp theo)
Bài 6. Vận dụng Chủ đề Thiên nhiên (tiếp theo)
Phần I
Đọc:
Phần II
Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Mỗi sự vật dưới đây sẽ kể về điều gì?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ các khổ thơ 1, 2, 3 tương ứng với từng hình ảnh để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Những đám mây sẽ kể về những vùng đất mà mình đi qua.
- Những dòng sông sẽ kể về những hạt phù sa.
- Những con thuyền sẽ kể về những đêm buông chài.
Câu 2
Câu 2: Vì sao mùa xuân kể về hương và về hoa?
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ khổ thơ cuối, suy nghĩ và trả lời.
Mùa xuân, các loài hoa như thế nào?
Lời giải chi tiết:
Mùa xuân kể về hương và về hoa vì vào mùa xuân, các loài hoa đua nhau khoe sắc và tỏa hương thơm ngào ngạt.
Câu 3
Câu 3: Em thích lời kể của sự vật nào nhất? Vì sao?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
- Em thích lời kể của những đám mây. Vì qua lời kể của mây, em biết được nhiều vùng đất mà mây đi qua.
- Em thích lời kể của những dòng sông. Vì qua lời kể của dòng sông, em biết được về những hạt phù sa bồi đắp nên bờ bãi, cho lúa khoai tươi tốt.
- Em thích lời kể của con thuyền. Vì qua lời kể của con thuyền, em biết được những buổi đánh cá đêm đêm của các bác ngư dân.
Câu 4
Câu 4: Em đoán xem bé sẽ kể những gì cùng mẹ cha.
Phương pháp giải:
Em tự suy nghĩ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Em đoán bé sẽ kể về những hoạt động ở trường học cùng mẹ cha.
Phần III
Viết
Phú Quý Nam Du
Mũi Cà Mau Vàm Cỏ Đông
Câu 3
Chọn từ ngữ trong khung phù hợp với mỗi chỗ trống:
Chăm chỉ, cao vút, dịu mát, nhỏ nhắn, xinh đẹp |
Chăm chỉ, cao vút, dịu mát, nhỏ nhắn, xinh đẹp
Buổi chiều, trời ….. dần. Sơn ca khoe giọng hát …… . Sẻ nâu …….. và chim gáy hiền lành cùng …… nhặt thóc trên các thửa ruộng. Còn lũ bướm ……. thì rập rờn bay lượn.
Theo Trung Thu
Lời giải chi tiết:
Buổi chiều, trời dịu mát dần. Sơn ca khoe giọng hát cao vút. Sẻ nâu nhỏ nhắn và chim gáy hiền lành cùng chăm chỉ nhặt thóc trên các thửa ruộng. Còn lũ bướm xinh đẹp thì rập rờn bay lượn.
Câu 4
Thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a. Chọn dấu câu phù hợp với mỗi ô trống. Viết hoa chữ đầu câu.
b. Viết 2 – 3 câu nói về tình cảm của em đối với người thân. Trong câu có sử dụng dấu phẩy hoặc dấu chấm than.
Phương pháp giải:
a. Em đọc kĩ đoạn văn và lựa chọn dấu câu phù hợp để điền vào ô trống.
b. Em dựa vào các gợi ý sau để viết đoạn văn:
- Em muốn nói về tình cảm của em đối với ai?
- Người thân của em là người như thế nào?
- Người thân của em đã làm những gì cho em?
- Tình cảm của em đối với người thân như thế nào?
Chú ý: khi viết câu phải sử dụng dấu phẩy, hoặc dấu chấm than.
Lời giải chi tiết:
a. Thanh đi, người thằng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cả thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ.
Bà nhìn cháu, giục:
- Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi!
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế! Ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.
Theo Thạch Lam
b. Mẹ là người mà em yêu quý nhất. Mẹ em là một người phụ nữ tuyệt vời. Mẹ làm mọi việc để chăm lo cho gia đình em. Mẹ nấu cơm, rửa bát, dọn dẹp nhà cửa và dạy em học bài. Em rất yêu mẹ của em!
Câu 5
Trao đổi với bạn bài thơ về cảnh đẹp thiên nhiên đã đọc theo gợi ý:
- Tên bài thơ
- Hình ảnh đẹp
- Khổ thơ hay.
Phương pháp giải:
Em tìm đọc một bài thơ về cảnh đẹp thiên nhiên và trao đổi với bạn dựa vào các gợi ý.
Lời giải chi tiết:
Bài thơ: Nắng
Nắng vừa đậu trên lá Gió rung nắng rơi ngay Em chạy vội ra nhặt Nắng không vào bàn tay | Hoa cúc vàng nắng đậu Hoa cúc càng vàng tươi Nắng mà có hoa cúc Nắng cũng thơm nắng ơi! |
- Tên bài thơ: Nắng
- Tên tác giả: Lê Hồng Thiện
- Hình ảnh đẹp: nắng đậu trên lá
- Khổ thơ hay:
Nắng vừa đậu trên lá
Gió rung nắng rơi ngay
Em chạy vội ra nhặt
Nắng không vào bàn tay
Chủ đề 8. Vui cùng âm nhạc
UNIT 5: Rr
Chủ đề: Khám phá bản thân
Bài tập cuối tuần 11
UNIT 0: WELCOME
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2