1. Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Một số câu tục ngữ Việt Nam
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Con hổ có nghĩa
6. Thiên nga, cá măng và tôm hùm
7. Thực hành viết trang 14
8. Giải bài tập Thực hành nói và nghe trang 16
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Cuộc chạm trán trên đại dương
2. Thực hành tiếng Việt trang 22
3. Đường vào trung tâm vũ trụ
4. Thực hành tiếng Việt trang 26
5. Dấu ấn Hồ Khanh
6. Chiếc đũa thần
7. Thực hành viết trang 29
8. Thực hành nói và nghe trang 30
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 31
10. Thực hành đọc mở rộng trang 33
1. Bản đồ dẫn đường
2. Thực hành tiếng Việt trang 35
3. Hãy cầm lấy và đọc
4. Thực hành tiếng Việt trang 39
5. Nói với con
6. Câu chuyện về con đường
7. Thực hành viết trang 44
8. Thực hành nói và nghe trang 46
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 47
10. Thực hành đọc mở rộng trang 50
1. Thủy tiên tháng Một
2. Thực hành tiếng Việt trang 53
3. Lễ rửa làng của người Lô Lô
4. Bản tin về hoa anh đào
5. Thực hành tiếng Việt trang 59
6. Thân thiện với môi trường
7. Thực hành viết trang 60
8. Thực hành nói và nghe trang 62
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 63
10. Thực hành đọc mở rộng trang 66
Bài tập 1
Bài tập 1 trang 11 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Các con hổ đã được bà đỡ Trần và bác tiều phu giúp đỡ khi gặp khó khăn:
Bà đỡ Trần:
- Cảm giác khi mới gặp hổ:
- Nhận ra khó khăn của hổ:
- Đã giúp đỡ hổ bằng cách:
Bác tiều:
- Cảm giác khi mới gặp hổ:
- Nhận ra khó khăn của hổ:
- Đã giúp đỡ hổ bằng cách:
Phương pháp giải:
Em đọc lại văn bản để tìm câu trả lời
Lời giải chi tiết:
| Bà đỡ Trần: | Bác tiều: |
- Cảm giác khi mới gặp hổ: | Sợ hãi khi bị hổ chồm tới cõng đi. | Bất ngờ, tò mò, sợ hãi. |
- Nhận ra khó khăn của hổ: | Hổ cái sắp sinh | Hổ bị mắc khúc xương trong họng |
- Đã giúp đỡ hổ bằng cách:
| Sử dụng thuốc kích đỏ hòa vào nước suối cho hổ cái uống sau đó xoa bóp bụng cho nó, một lúc sau thì hổ cái đẻ. | Thò tay vào cổ họng, lấy ra một chiếc xương. |
Bài tập 2
Bài tập 2 trang 12 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Hổ đã thể hiện sự tri ân của mình với bà đỡ Trần:
Hổ đã thể hiện sự tri ân của mình đối với bác tiều:
Phương pháp giải:
Em đọc lại văn bản để tìm câu trả lời
Lời giải chi tiết:
Hổ đã quỳ chân và tặng bà đỡ một khối bạc; còn với bác tiều phu, con hổ mang cho bác miếng ăn và khi bác qua đời và mãi về sau, con hổ luôn đến bên mộ bác để mang con mồi đến.
Bài tập 3
Bài tập 3 trang 12 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Cảm nhận của em về tiếng gầm của hai con hổ ở phần cuối mỗi câu chuyện?
Con hổ thứ nhất:
- Biểu hiện của tiếng gầm:
- Qua tiếng gầm ấy, hổ muốn thể hiện:
Con hổ thứ hai:
- Biểu hiện của tiếng gầm:
- Qua tiếng gầm ấy, hổ muốn thể hiện:
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ để tìm câu trả lời
Lời giải chi tiết:
| Con hổ thứ nhất | Con hổ thứ hai |
Biểu hiện của tiếng gầm: | Gầm lớn sau khi bà đỡ đi khá xa. | Gầm gừ, gào lớn |
Qua tiếng gầm ấy, hổ muốn thể hiện: | Lời cảm ơn chân thành cho sự giúp đỡ của bà đỡ với hổ cái. | Sự tiếc thương, biết ơn. |
Bài tập 4
Bài tập 4 trang 12 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Mượn hình tượng con hổ có nghĩa, tác phẩm đã gửi gắm bài học đạo lí nào cho con người. Đó là:…
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ để tìm câu trả lời
Lời giải chi tiết:
Tác phẩm đã gửi gắm bài học đạo lí: đừng bao giờ quên những người đã giúp đỡ mình trong lúc khó khăn hoạn nạn.
Bài tập 5
Bài tập 5 trang 13 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Ý nghĩa của việc tác giả ghép hai câu chuyện khác nhau vào trong cùng một văn bản:
Theo em, nếu bớt đi một câu chuyện, ý nghĩa của văn bản có thể ảnh hưởng như nào:
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ để tìm câu trả lời
Lời giải chi tiết:
- Việc tác giả ghép 2 câu chuyện khác nhau vào trong cùng một văn bản làm cho văn bản giàu sức thuyết phục hơn, khách quan hơn đối với người đọc.
- Nếu bớt đi một câu chuyện, ý nghĩa của văn bản có thể sẽ giảm đi. Bởi vì câu chuyện nói về việc con hổ có nghĩa, việc con hổ quay lại để trả ơn con người là rất quan trọng.
Bài tập 6
Bài tập 6 trang 13 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Trong truyện, em thấy ấn tượng nhất chi tiết:
Chi tiết đó gây ấn tượng nhất với em vì:
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ để tìm câu trả lời
Lời giải chi tiết:
Chi tiết em thấy ấn tượng nhất là lúc sắp chôn bác tiều phu, con hổ dũng mãnh tiến đến trước mộ. Mọi người xung quanh đều rất khiếp đảm con vật hung dữ nhưng nó vẫn bình tĩnh tiến lại gần mộ để nói lời tạm biệt cuối cùng với người đã cứu giúp mình. Từ đó, thể hiện một cách sâu sắc việc chúng ta luôn luôn cần ghi nhớ và biết ơn những người đã cứu giúp chúng ta những lúc khó khăn.
Chương 3. Các hình khối trong thực tiễn
Cumulative review
Soạn Văn 7 Cánh diều tập 2 - chi tiết
Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
Bài 12
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7