1. Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Một số câu tục ngữ Việt Nam
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Con hổ có nghĩa
6. Thiên nga, cá măng và tôm hùm
7. Thực hành viết trang 14
8. Giải bài tập Thực hành nói và nghe trang 16
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Cuộc chạm trán trên đại dương
2. Thực hành tiếng Việt trang 22
3. Đường vào trung tâm vũ trụ
4. Thực hành tiếng Việt trang 26
5. Dấu ấn Hồ Khanh
6. Chiếc đũa thần
7. Thực hành viết trang 29
8. Thực hành nói và nghe trang 30
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 31
10. Thực hành đọc mở rộng trang 33
1. Bản đồ dẫn đường
2. Thực hành tiếng Việt trang 35
3. Hãy cầm lấy và đọc
4. Thực hành tiếng Việt trang 39
5. Nói với con
6. Câu chuyện về con đường
7. Thực hành viết trang 44
8. Thực hành nói và nghe trang 46
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 47
10. Thực hành đọc mở rộng trang 50
1. Thủy tiên tháng Một
2. Thực hành tiếng Việt trang 53
3. Lễ rửa làng của người Lô Lô
4. Bản tin về hoa anh đào
5. Thực hành tiếng Việt trang 59
6. Thân thiện với môi trường
7. Thực hành viết trang 60
8. Thực hành nói và nghe trang 62
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 63
10. Thực hành đọc mở rộng trang 66
Bài tập 1
Bài tập 1 trang 59 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Vấn đề trọng tâm được đề cập đến trong văn bản:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản và nêu vấn đề
Lời giải chi tiết:
Văn bản viết về vấn đề “thân thiện môi trường” trên một vật liệu, sản phẩm, dịch vụ, địa điểm. Liệu rằng những điều đó có thực sự là thân thiện với môi trường hay chỉ là một cách đề phục vụ cho nền kinh tế hiện đại. Tác giả đã đưa ra chúng ta các ví dụ kèm số liệu hết sức thuyết phục để từ đó nhắc nhở con người về ý thức và sự nỗ lực giảm rác.
Bài tập 2
Bài tập 2 trang 59 VTH Ngữ văn 7 Tập 2:
Một số vật liệu, sản phẩm, dịch vụ,…được xem là “thân thiện với môi trường” khi đáp ứng tiêu chí:
Phương pháp giải:
Em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Một số vật liệu, sản phẩm, dịch vụ,…được xem là “thân thiện với môi trường” khi đáp ứng tiêu chí:
* Đối với vật liệu:
Quy trình khai thác: Không gây tổn hại với môi sinh; không tiêu hao nhiều tài nguyên và năng lượng trong quá trình khai thác.
Tính chất vật liệu: Có phân hủy được không? Thời gian phân huy? Khả năng tái sinh, tái chế?
Giá trị sử dụng của vật liệu: Thời gian sử dụng kéo dài bao lâu?
* Đối với sản phẩm
Quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải loại có theo hình tròn hay không hay chỉ là một đường thẳng?
* Đối với dịch vụ hay không gian thân thiện.
Mức độ thân thiện của sản phẩm hay dịch vụ cùng không gian sử dụng.
Bài tập 3
Bài tập 3 trang 60 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Mối quan hệ giữa các tiêu chí “thân thiện với môi trường” với nội dung được triển khai ở văn bản:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản và tìm câu trả lời phù hợp.
Bài tập 4
Bài tập 4 trang 60 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Những số liệu được tác giả sử dụng trong văn bản:
Ý nghĩa của việc sử dụng các số liệu đó:
Phương pháp giải:
Em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Những số liệu được tác giả sử dụng trong văn bản:
- Để sản xuất một cái túi vải thì số năng lượng tiêu hao gấp 131 lần việc sản xuất ra một cái túi ni lông.
- Năm 2018, nhà sản xuất Wave in In-đô-nê-xi-a tung ra thị trường sản phẩm tới bột sắn 0% nhựa…
Việc dẫn số liệu cụ thể trong văn bản khiến cho thông tin mà tác giả đưa ra trở nên xác thực và thuyết phục được sự tin tưởng của độc giả.
Bài tập 5
Bài tập 5 trang 60 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Văn bản “Thân thiện với môi trường” được viết ra nhằm mục đích:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản và trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Đọc kĩ văn bản và trả lời câu hỏi
Bài tập 6
Bài tập 6 trang 60 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Suy nghĩ của em trước những thông tin do văn bản cung cấp:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản và nêu suy nghĩ bản thân
Lời giải chi tiết:
Những thông tin do văn bản đưa lại là những điều quả thật trước giờ em chưa từng nghĩ tới. Em luôn luôn mặc nhiên rằng “thân thiện với môi trường” có nghĩa là mình thay túi nhựa bằng túi được làm bằng các chất liệu thân thiện với môi trường, sản phẩm không được thử nghiệm trên động vật. Sau bài đọc này, em có cái nhìn đa chiều hơn về vấn đề này và có cách lí giải để biết được một vật thân thiện với môi trường hay không.
Bài 7. Trí tuệ dân gian
Chương 4: Tam giác bằng nhau
Đề thi giữa kì 1
Unit 4: Community Services
Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7