1. Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Một số câu tục ngữ Việt Nam
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Con hổ có nghĩa
6. Thiên nga, cá măng và tôm hùm
7. Thực hành viết trang 14
8. Giải bài tập Thực hành nói và nghe trang 16
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 16, 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Cuộc chạm trán trên đại dương
2. Thực hành tiếng Việt trang 22
3. Đường vào trung tâm vũ trụ
4. Thực hành tiếng Việt trang 26
5. Dấu ấn Hồ Khanh
6. Chiếc đũa thần
7. Thực hành viết trang 29
8. Thực hành nói và nghe trang 30
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 31
10. Thực hành đọc mở rộng trang 33
1. Bản đồ dẫn đường
2. Thực hành tiếng Việt trang 35
3. Hãy cầm lấy và đọc
4. Thực hành tiếng Việt trang 39
5. Nói với con
6. Câu chuyện về con đường
7. Thực hành viết trang 44
8. Thực hành nói và nghe trang 46
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 47
10. Thực hành đọc mở rộng trang 50
1. Thủy tiên tháng Một
2. Thực hành tiếng Việt trang 53
3. Lễ rửa làng của người Lô Lô
4. Bản tin về hoa anh đào
5. Thực hành tiếng Việt trang 59
6. Thân thiện với môi trường
7. Thực hành viết trang 60
8. Thực hành nói và nghe trang 62
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 63
10. Thực hành đọc mở rộng trang 66
Bài tập 1
Bài tập 1 trang 29 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Mục đích của việc viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và nêu mục đích.
Lời giải chi tiết:
Mục đích của việc viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử là cung cấp thông tin về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử.
Bài tập 2
Bài tập 2 trang 29 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử cần đảm bảo các yêu cầu:
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
- Giới thiệu được nhân vật và sự việc có thật có liên quan đến nhân vật đó.
- Kể được sự việc theo một trình tự hợp lí, có sử dụng các yếu tố miêu tả trong khi kể.
- Nêu được ý nghĩa của sự việc.
- Nêu được suy nghĩ, ấn tượng của người viết về sự việc được kể.
Bài tập 3
Bài tập 3 trang 29 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Nhận xét của em về bài viết tham khảo trong SGK (tr.45-47)
- Về đề tài:
- Về cách sắp xếp các sự việc:
- Về tính xác thực của thông tin:
- Về cách diễn đạt:
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
- Về đề tài: Giới thiệu Thô – mát Ê – đi – xơn (1847 – 1931) người Mỹ, được đánh giá là một trong những nhà khoa học vĩ đại, có nhiều ý tưởng nhất trong lịch sử.
- Về cách sắp xếp các sự việc: Theo trình tự thời gian các sự kiện diễn ra, thời gian tuyến tính.
- Về tính xác thực của thông tin: Tính xác thực cao
- Về cách diễn đạt: Rõ ràng, sử dụng ngôn ngữ khoa học.
Bài tập 4
Đề tài em chọn để viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử:
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
- Chọn một nhân vật lịch sử là nhà quân sự, nhà chính trị, nhà khoa học, nhà phát minh hoặc nhà văn hoá, … có những câu chuyện đáng nhớ mà em biết. Nhân vật được nói tới đó có thể là người Việt Nam hoặc người nước ngoài, có những đóng góp to lớn giúp ích cho đất nước hoặc nhân loại. Em cũng có thể chọn một người có tài năng xuất chúng, sáng tạo ra những sản phẩm có ích cho cộng đồng mà em biết và từng tiếp xúc.
- Chọn một sự việc liên quan đến cuộc sống hay thành tựu, chiến chông của nhân vật mà thấy thú vị.
Bài tập 5
Bài tập 5 trang 30 VTH Ngữ văn 7 Tập 2
Tìm ý cho bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử bằng cách hoàn thành bảng sau:
Phiếu tìm ý 1. Sự việc - Địa điểm diễn ra sự việc: - Thời gian diễn ra sự việc: - Sự việc liên quan đến nhân vật: 2. Diễn biến sự việc theo trật tự thời gian tuyến tính: 3. Ý nghĩa của sự việc: 4. Suy nghĩ của em về sự việc: |
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Phiếu tìm ý 1. Sự việc - Địa điểm diễn ra sự việc: Tại Việt Nam - Thời gian diễn ra sự việc: 1912 – 1982 - Sự việc liên quan đến nhân vật: Tôn Thất Tùng- một vị bác sĩ phẫu thuật nổi danh với phương pháp mổ gan khô đầu tiên ở Việt Nam. 2. Diễn biến sự việc theo trật tự thời gian tuyến tính: Trong bốn năm từ 1935 – 1939, Tôn Thất Tùng đã mổ hơn 200 lá gan người chết để từ đó có thể thấy được hệ thống các mạch máu ở trong gan. 3. Ý nghĩa của sự việc: Sáng kiến vĩ đại của Tôn Thất Tùng được rất nhiều nước trên thế giới biết đến và họ còn mời ông đến trình bày về phương pháp của mình. 4. Suy nghĩ của em về sự việc: Quá trình nghiên cứu ra phương pháp phẫu thuật gan khô đã có những khó khăn từ lúc mở đầu cho đến khi kết thúc nhưng Tôn Thất Tùng vẫn luôn miệt mài với nghề nghiệp và những sáng kiến của mình. |
Bài 6. Hành trình tri thức
Unit 3. The past
Ngữ pháp
Chương 6: Các đại lượng tỉ lệ
Unit 4: All things high-tech
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7