Lời của cây
Sang thu
Ông một
Thực hành tiếng Việt bài 1
Đọc mở rộng theo thể loại: Con chim chiền chiện
Viết một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
Ôn tập bài 1
Những cái nhìn hạn hẹp
Những tình huống hiểm nghèo
Biết người, biết ta
Thực hành tiếng Việt bài 2
Đọc mở rộng theo thể loại: Chân, tay, tai, mắt, miệng
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe
Ôn tập bài 2
Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
Thực hành tiếng Việt bài 3
Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi
Ôn tập bài 3
Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
Bài học từ cây cau
Thực hành tiếng Việt bài 5
Đọc mở rộng theo thể loại: Phòng tránh đuối nước
Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Ôn tập bài 5
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
Nội dung chính
Câu 1
Câu 1 (trang 63, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản từ “Gửi chú lính chì bé nhỏ… Han-xơ Cri-xti-an An-đéc-xen (Hans Christian Andersen)”
Lời giải chi tiết:
Bày tỏ tình cảm yêu mến, nể phục với nhân vật chú lính chì dũng cảm
Câu 2
Câu 2 (trang 63, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
Bài học về việc dũng cảm, can đảm đương đầu với những khó khăn, thử thách để vươn lên trong cuộc sống
Câu 3
Câu 3 (trang 63, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản từ “Tôi muốn nói lời cảm ơn…tươi đẹp hơn”
Lời giải chi tiết:
Tác giả tác giả muốn để người đọc nhận ra những mặt trái của đời sống thực.
Em đồng ý với điều đó bởi theo suy nghĩ của tác giả, cần phải nhìn nhận một cách nghiêm túc những mặt trái của cuộc sống thực tại để tìm cách giải quyết có hiệu quả để từ đó xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.
Câu 4
Câu 4 (trang 63, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Hãy nhớ lại nhân vật văn học để lại ấn tượng sâu sắc trong em
- Nhân vật ấy là ai, trong tác phẩm nào?
- Hãy tóm tắt lại tác phẩm văn học đó.
- Nhân vật ấy có đặc điểm như thế nào?
- Nhân vật ấy có gì đặc biệt?
- Nêu cảm nhận của em về nhân vật ấy.
Lời giải chi tiết:
Bài tham khảo 1:
Nhân vật văn học đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất chính là nhân vật nàng tiên cá trong truyện cổ tích cùng tên của An-đéc-sen. Đó là một nữ nhân ngư vô cùng xinh đẹp và quyến rũ. Nửa thân trên mang hình dáng con người, nửa dưới là một chiếc đuôi lớn của loài cá. Khuôn mặt của nàng tiên cá đẹp tựa như những thiên thần, khiến ai cũng mê mẩn. Theo truyện, nàng là con gái vua Thủy tề dưới đáy biển, trong một lần bơi lên mặt nước, nàng đã gặp và yêu chàng hoàng tử đẹp trai đến từ đất liền. Nàng đã đánh đổi giọng nói của mình để có được đôi chân, cùng với đó là một lời nguyền: nếu hoàng tử không yêu nàng thì nàng sẽ biến thành bọt biển mãi mãi. Thế rồi chuyện không được như nàng tiên cá nhỏ mong ước, hoàng tử tổ chức lễ cưới với công chúa nước láng giềng. Dù được các chị của mình bày cách giết hoàng tử để phá bỏ lời nguyền nhưng nàng đã không làm. Nàng yêu chàng hoàng tử và không thể làm được điều đó, nàng đã gieo mình xuống biển và tan biến theo làn sóng. Tình yêu và tấm lòng cao thượng của nàng tiên cá đã khiến em vô cùng cảm động. Nàng sẵn sàng hi sinh bản thân để người mình yêu được sống hạnh phúc, quả thật là một tấm lòng đáng trân quý. Dù cái kết không có hậu nhưng đã để lại cho em một ấn tượng sâu sắc.
Bài tham khảo 2:
Em rất yêu thích nhân vật Thánh Gióng trong câu chuyện truyền thuyết cùng tên. Cậu bé Gióng thật kì lạ, lên ba không biết nói biết cười, đặt đâu nằm đấy nhưng khi nghe tiếng rao của sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước thì cậu cất tiếng nói đòi đi đánh giặc. Cậu lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa mặc xong căng đứt chỉ để mau thành tráng sĩ ra trận. Hình ảnh gióng vươn vai lớn bổng trở thành tráng sĩ oai phong rồi nhảy lên lưng ngựa sắt xông thẳng ra trận. Gióng chiến đấu thật kiên cường, dù roi sắt gãy cũng không hề nao núng, nhụt chí mà nhanhh trí nhổ tre quật vào giặc đến cùng. Đất nước hết giặc, Gióng không ở lại lĩnh thưởng mà bay về trời để lại trong lòng mọi người sự kính phục, biết ơn. Em mong mọi người đều có sức khỏe và lòng yêu nước bất khuất như Gióng
Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
Phần Địa lí
Chương 7. Biểu thức đại số
Chương 8. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Unit 4: Music and Arts
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7