Lời của cây
Sang thu
Ông một
Thực hành tiếng Việt bài 1
Đọc mở rộng theo thể loại: Con chim chiền chiện
Viết một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
Ôn tập bài 1
Những cái nhìn hạn hẹp
Những tình huống hiểm nghèo
Biết người, biết ta
Thực hành tiếng Việt bài 2
Đọc mở rộng theo thể loại: Chân, tay, tai, mắt, miệng
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe
Ôn tập bài 2
Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
Thực hành tiếng Việt bài 3
Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi
Ôn tập bài 3
Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
Bài học từ cây cau
Thực hành tiếng Việt bài 5
Đọc mở rộng theo thể loại: Phòng tránh đuối nước
Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Ôn tập bài 5
Câu 1
Câu 1 (trang 86, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
a. Đọc văn bản và tìm ra chủ đề xuyên suốt các đoạn, các câu.
b. Trình bày suy nghĩ của em và giải thích
Lời giải chi tiết:
a. Chủ đề: giới thiệu và ca ngợi vẻ đẹp, vị ngon, hương thơm và giá trị của cốm
b. Có vì dựa vào bố cục 3 phần của văn bản, đây là trình tự hợp lý của các ý, thể hiện trình tự hợp lí của câu, của đoạn
Câu 2
Câu 2 (trang 86, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Dựa vào suy nghĩ của em trả lời câu hỏi và tìm ra những cách thay đổi trật tự rồi trao đổi ý kiến của mình cho các bạn
Lời giải chi tiết:
- Nội dung văn bản sẽ trở nên đứt đoạn, thiếu sự mạch lạc trong cấu trúc, khi đó nội dung văn bản sẽ trở nên thiếu hấp dẫn và không tạo hứng thú cho bạn đọc.
- Thay đổi trật tự theo các cách khác nhau:
+ Cách 1: Giới thiệu cách thưởng thức cốm => Quá trình làm ra cốm => Cách gói cốm
+ Cách 2: Quá trình làm ra cốm => Cách thưởng thức cốm => Cách gói cốm.
+ Cách 3: Cách gói cốm => Thưởng thức cốm => Cách làm ra cốm
=> Em thấy cách 1 phù hợp hơn
Câu 3
Câu 3 (trang 86, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, chú ý bố cục trình bày văn bản
Lời giải chi tiết:
Văn bản như vậy không phải thiếu đi tính mạch lạc vì các câu, các đoạn được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, đều tập trung hướng tới chủ đề vẻ đẹp của Trùng Khánh gồm rất nhiều khía cạnh khác nhau.
Câu 4
Câu 4 (trang 86, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức về từ địa phương để trả lời
Lời giải chi tiết:
Từ ngữ | Miền Bắc | Miền Trung | Miền Nam |
ba má | + Bố mẹ + Thầy u + Thầy bu | + Bọ mạ + Ba mạ + Tía má | Ba má |
đìa | Kênh, hồ | Kênh, hồ | Đìa |
thức quà | món quà | thức quà | món quà |
chè xanh | Chè xanh | Trà xanh | + Chè xanh (chỉ cây trồng) + Trà xanh (chỉ sản phẩm chế biến) |
răng rứa | Sao đấy / Sao thế | Răng rứa | Sao đấy / Sao thế |
mô tê | Đâu kia | Mô tê | Đâu kia |
Chủ đề 2. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Chủ đề 8. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Chủ đề 5: Chi tiêu có kế hoạch
HỌC KÌ 2
Unit 5: Food and Drink
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7