Lời của cây
Sang thu
Ông một
Thực hành tiếng Việt bài 1
Đọc mở rộng theo thể loại: Con chim chiền chiện
Viết một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
Ôn tập bài 1
Những cái nhìn hạn hẹp
Những tình huống hiểm nghèo
Biết người, biết ta
Thực hành tiếng Việt bài 2
Đọc mở rộng theo thể loại: Chân, tay, tai, mắt, miệng
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe
Ôn tập bài 2
Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
Thực hành tiếng Việt bài 3
Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi
Ôn tập bài 3
Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
Bài học từ cây cau
Thực hành tiếng Việt bài 5
Đọc mở rộng theo thể loại: Phòng tránh đuối nước
Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Ôn tập bài 5
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Phòng tránh đuối nước
Nội dung chính
Câu 1
Câu 1 (trang 111, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Chú ý nhan đề và đọc kĩ nội dung của văn bản
Lời giải chi tiết:
Thuyết minh về các quy tắc phòng tránh đuối nước.
Câu 2
Câu 2 (trang 111, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc và tìm trong mục 4 một số điều khoản có cách trình bày tương tự
Lời giải chi tiết:
Điều khoản | Phần nêu tên hay tóm tắt điều khoản | Giải thích điều khoản |
Không bơi sau khi ăn | bởi như thế rất có hại cho dạ dày | |
Kiểm tra lại độ sâu | hầu hết những ổn thương ở vùng cổ và lưng thường do những cú nhảy bổ nhào hoặc lặn dưới hồ có mực nước cạn | |
Chỉ bơi ở những nơi an toàn, cho phép bơi lội | khó mà biết được dưới mặt nước hiền hòa kia ẩn chứa những hiểm họa gì | |
Không bơi lội một mình nơi vắng vẻ | sẽ không có ai cứu khi gặp tình huống nguy hiểm dù bơi giỏi | |
Không bơi khi quá nóng hoặc mệt | môi trường nước có thể làm thân nhiệt hạ xuống đột ngột hoặc khiến mất sức nhiều hơn | |
Không nên bơi lội trong vùng nước dơ bẩn hay bùn lầy | không thể nhìn thấy được dưới đấy nước và có thể bị mắc cách bệnh ngoài da, ngứa ngáy khắp người | |
Không vừa ăn, vừa bơi | tránh sặc nước | |
Không bơi khi người có nhiều mồ hôi hoặc vừa đi ngoài nắng về | dễ bị cảm | |
Lên bờ ngay khi trời tối, có sấm chớp và mưa |
Câu 3
Câu 3 (trang 112, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Nêu ý kiến của bản thân em
Lời giải chi tiết:
Theo em, văn bản nên đưa thêm hình minh họa vào các mục 1,2,3
Câu 4
Câu 4 (trang 112, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
- Mục đích viết: thuyết minh về các quy tắc phòng tránh đuối nước
- Văn bản ngắn gọn, súc tích, sử dụng ngôn ngữ khoa học.
- Hình thức văn bản chia rõ rệt thành các phần dễ hiểu, có hình ảnh minh họa sinh động
Chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến
Chương 2. Số thực
Chương 1: Số hữu tỉ
Chủ đề 2: Gia đình yêu thương
Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7