Lời của cây
Sang thu
Ông một
Thực hành tiếng Việt bài 1
Đọc mở rộng theo thể loại: Con chim chiền chiện
Viết một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
Ôn tập bài 1
Những cái nhìn hạn hẹp
Những tình huống hiểm nghèo
Biết người, biết ta
Thực hành tiếng Việt bài 2
Đọc mở rộng theo thể loại: Chân, tay, tai, mắt, miệng
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe
Ôn tập bài 2
Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
Thực hành tiếng Việt bài 3
Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi
Ôn tập bài 3
Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
Bài học từ cây cau
Thực hành tiếng Việt bài 5
Đọc mở rộng theo thể loại: Phòng tránh đuối nước
Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Ôn tập bài 5
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Những tình huống hiểm nghèo
Nội dung chính
Chuẩn bị đọc 1
Câu 1 (trang 36, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Nêu suy nghĩ của về đức tính của một người bạn tốt
Lời giải chi tiết:
Một người bạn tốt cần có những đức tính:
- Trung thực
- Lắng nghe và quan tâm bạn
- Đồng hành với bạn ngay cả khi gặp khó khăn.
- Trung thành
- Tôn trọng quyết định, bí mật... của nhau
Chuẩn bị đọc 2
Câu 2 (trang 36, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Trước hết em cần hiểu được thế nào là “kẻ mạnh”, từ đó suy ra “kẻ mạnh” sẽ xuất hiện trong trường hợp nào
Lời giải chi tiết:
“Kẻ mạnh” có thể xuất hiện trong mọi trường hợp, đó có thể là người có sức khoẻ tốt nhất trong một lớp học, hay đó có thể là người có sức mạnh tri thức, là một người có thành tích nổi trội trong lớp,…Và “kẻ mạnh” là người luôn biết giúp đỡ, sẻ chia với người khác
Trải nghiệm cùng VB 1
Câu 1 (trang 37, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản Hai người bạn đồng hành và con gấu và chọn ra sự kiện khiến em bất ngờ nhất
Lời giải chi tiết:
Mẫu 1: Khi gặp hoạn nạn thì người bạn đi trước đã bỏ mặc người bạn còn lại.
Mẫu 2: Khi người trên cây hỏi Gấu nói gì với người bạn kia thì người bạn đó đã nói rằng: “Không nên tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn hoạn nạn”.
Mẫu 3: Việc chú gấu hú lên một tiếng và lắc đầu bỏ đi sau khi ngửi người bạn nằm dưới đất
Trải nghiệm cùng VB 2
Câu 2 (trang 38, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ lời của chó sói
Lời giải chi tiết:
Không thuyết phục vì đó là những lời lẽ vô căn cứ, không có gì chứng minh điều đó là đúng và chính xác
Trải nghiệm cùng VB 3
Câu 3 (trang 39, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn kết, chú ý hành động của sói
Lời giải chi tiết:
Nhằm mục đích muốn buộc tội và ăn thịt chiên con
Suy ngẫm và phản hồi 1
Câu 1 (trang 39, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc hai văn bản và xác định
Lời giải chi tiết:
Tên văn bản | Từ ngữ chỉ không gian | Từ ngữ chỉ thời gian |
Hai người bạn đồng hành và con gấu | Trong rừng, trong đám lá, trong cát, trên cây. | đương, bấy giờ |
Chó sói và chiên con | Dòng suối trong, phía nguồn trên, rừng sâu. | Tức khắc, năm ngoái, khi tôi còn chửa ra đời |
=> Đều là không gian thiên nhiên rộng lớn với suối, rừng, cây cối,.. => Không gian mở, tạo ra chiều kích không gian vô tận
Suy ngẫm và phản hồi 2
Câu 2 (trang 39, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc phần Tri thức ngữ văn và văn bản, xác định tình huống của hai văn bản. Từ đó, nêu tác dụng của tình huống trong việc thể hiện đặc điểm nhân vật
Lời giải chi tiết:
Suy ngẫm và phản hồi 3
Câu 3 (trang 39, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ truyện, chọn ra sự việc chính để tóm tắt
Lời giải chi tiết:
Hai người bạn đang đi trong rừng thì gặp gấu. Người bạn đi trước tìm được một cành cây và ẩn nấp, bỏ mặc người bạn còn lại. Người kia đành nằm bẹp xuống đất giả chết. Gấu ngửi tai anh này mãi thì hú lên một tiếng rồi bỏ đi. Khi được hỏi gấu đã nói gì thì anh này trả lời: “không nên tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn hoạn nạn”
Suy ngẫm và phản hồi 4
Câu 4 (trang 39, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Dựa vào văn bản, tóm tắt lại lời thoại giữa hai nhân vật. Từ đó, nêu tác dụng của lời thoại trong việc thể hiện đặc điểm từng nhân vật
Lời giải chi tiết:
- Tóm tắt lời thoại: Thấy chiên đang uống nước ở dòng suối, con sói liền lại gần và thét lên “Sao mày dám cả gan vục mõm làm đục ngầu nước uống của ta? Tội mày phải trị không tha!”. Chiên con sửng sốt xin tha và giải thích nơi mình uống nước cách xa suối nguồn phía trên của sói. Nhưng con sói lại tìm cớ khác rằng năm ngoái chiên đã nói xấu nó. Chiên con sợ hãi bèn đáp rằng năm ngoái chiên con vẫn chưa ra đời. Con sói vẫn hung hăng lại tìm ra lí do vô lí khác “Không phải mày thì anh mày đó!” để buộc tội chiên con nhằm ăn thịt bằng được chú chiên nhỏ
- Tác dụng: thể hiện thói hung hăng, độc ác ý mạnh hiếp yếu của chó sói và bản tính nhút nhát, yếu đuối và sự đáng thương của chiên con.
Suy ngẫm và phản hồi 5
Câu 5 (trang 39, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Dựa vào phần Tri thức Ngữ văn, xác định đề tài mỗi truyện. Qua quá trình đọc văn bản, nêu suy nghĩ của bản thân về những bài học mà em đã rút ra
Lời giải chi tiết:
Suy ngẫm và phản hồi 6
Câu 6 (trang 39, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Dựa vào cảm nhận của bản thân, chọn văn bản em yêu thích và giải thích lý do sau đó viết đoạn văn từ 4 đến 5 câu nêu cảm nhận về văn bản em lựa chọn
Lời giải chi tiết:
Bài tham khảo 1:
Trong hai văn bản, em thích văn bản “Chó sói và chiên con” hơn vì truyện được viết dưới dạng một bài thơ khiến em cảm thấy dễ cảm nhận hơn. Truyện kể về cuộc đối thoại giữa chó sói và chiên con bên một dòng suối. Qua đó ta thấy rõ tính cách từng nhân vật, sói hiện lên là một kẻ gian manh, độc ác, vô tích sự, thích bắt nạt kẻ yếu. Còn chiên con là một nhân vật vô cùng đáng thương nhưng lại có sự hồn nhiên, đáng yêu và những lí lẽ của riêng mình để đối đáp lại với sói. Mỗi nhân vật với những nét tính cách khác nhau đã góp một phần không nhỏ vào việc thể hiện đề tài của truyện. Truyện ngụ ngôn luôn mang đến cho chúng ta những bài học bổ ích và ý nghĩa nên em rất yêu thích thể loại này.
Bài tham khảo 2:
Em thích văn bản Chó sói và chiên con hơn. Vì truyện được viết dưới dạng thơ, các câu ngắn gọn, dễ hiểu và dễ nhớ. Qua câu chuyện chúng ta thấy được sự độc ác, hung hăng của con sói. Hình ảnh con sói tượng trưng cho những kẻ xấu trong xã hội, ý mạnh hiếp yếu để thỏa mãn lợi ích cá nhân. Đồng thời bạn đọc thương cảm sâu sắc với chú chiên con nhút nhát, yếu đuối đã bị sói ăn thịt. Câu chuyện đáng nhớ trên đã đem lại cho người đọc bài học đáng quý về thói xấu trong xã hội
Bài 6. Bài học cuộc sống
Chương II. Phân tử. Liên kết hóa học
Đề khảo sát chất lượng đầu năm
CHƯƠNG IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo tập 2 - siêu ngắn
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7