1. Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Mười năm cõng bạn đi học
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 2
5. Tập đọc: Truyện cổ nước mình
6. Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Dấu hai chấm
8. Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Thư thăm bạn
2. Chính tả (Nghe - viết): Cháu nghe câu chuyện của bà
3. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 3
5. Tập đọc: Người ăn xin
6. Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
8. Tập làm văn: Viết thư
1. Tập đọc: Một người chính trực
2. Chính tả: (Nhớ - viết): Truyện cổ tích nước mình
3. Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy
4. Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính
5. Tập đọc: Tre Việt Nam
6. Tập làm văn: Cốt truyện
7. Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
1. Tập đọc: Những hạt thóc giống
2. Chính tả: Những hạt thóc giống
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 5
5. Tập đọc: Gà Trống và Cáo
6. Tập làm văn: Viết thư
7. Luyện từ và câu : Danh từ
8. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
2. Chính tả (Nghe - viết): Người viết truyện thật thà
3. Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 6
5. Tập đọc: Chị em tôi
6. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
7. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
1. Tập đọc: Trung thu độc lập
2. Chính tả (Nhớ - viết): Gà Trống và Cáo
3. Luyện từ và câu: Cách viết người, tên địa lí Việt Nam
4. Kể chuyện: Lời ước dưới trăng
5. Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện (tiếp)
7. Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
1. Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
2. Chính tả (Nghe - viết): Trung thu độc lập
3. Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 8
5. Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp)
7. Luyện tập từ và câu: Dấu ngoặc kép
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp theo)
1. Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
2. Chính tả (Nghe - viết): Thợ rèn
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ước mơ
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 9
5. Tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (phần cuối)
7. Luyện từ và câu: Động từ
8. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
1. Tập đọc: "Vua tàu thủy": Bạch Thái Bưởi
2. Chính tả (Nghe - viết): Người chiến sĩ giàu nghị lực
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 12
5. Tập đọc: Vẽ trứng
6. Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện
7. Luyện từ và câu: Tính từ (tiếp theo)
8. Tập làm văn: Kể chuyện
1. Tập đọc: Ông Trạng thả diều
2. Chính tả (Nghe - viết): Nếu chúng mình có phép lạ
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
4. Kể chuyện: Bàn chân kì diệu
5. Tập đọc: Có chí thì nên
6. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
7. Luyện từ và câu: Tính từ
8. Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
2. Chính tả (Nghe - viết): Người tìm đường lên các vì sao
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 13
5. Tập đọc: Văn hay chữ tốt
6. Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
7. Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
1. Tập đọc: Chú đất nung
2. Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo búp bê
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi
4. Kể chuyện: Búp bê của ai?
5. Tập đọc: Chú đất nung (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Thế nào là miêu tả?
7. Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
8. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ
2. Chính tả (Nghe - viết): Cánh diều tuổi thơ
3. Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 1
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 15
5. Tập đọc: Tuổi ngựa
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
8. Tập làm văn: Quan sát đồ vật
1. Tập đọc: Kéo co
2. Chính tả (Nghe - viết): Kéo co
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 2
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 16
5. Tập đọc: Trong quán ăn "Ba cá bống"
6. Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
7. Luyện từ và câu: Câu kể
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
2. Chính tả (Nghe - viết): Mùa đông trên rẻo cao
3. Luyện từ và câu: Câu kể: Ai làm gì?
4. Kể chuyện : Một phát minh nho nhỏ
5. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Bài thơ
Gà Trống và Cáo
Nhác trông vắt vẻo trên cành
Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời,
Cáo kia đon đả ngỏ lời:
"Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây
Để nghe cho rõ tin này
Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân
Lòng tôi sung sướng muôn phần
Báo cho bạn hữu xa gần đều hay
Xin đừng e ngại, xuống đây
Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân
Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn
Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng
Hòa bình gà cáo sống chung
Mừng này còn có tin mừng nào hơn
Kìa, tôi thấy cặp chó săn
Từ xa chạy lại, chắc loan tin này"
Cáo nghe, hồn lạc phách bay
Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì
Gà ta khoái chí cười phì:
"Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
LA PHÔNG-TEN
(Nguyễn Minh lược dịch)
- Đon đả: có cử chỉ, thái độ nhanh nhảu, vui vẻ khi gặp gỡ.
- Dụ (dụ dỗ): nói khéo để người khác hám lợi mà làm theo.
- Loan tin: truyền tin rộng
- Hồn lạc phách bay: vô cùng sợ hãi, hốt hoảng
Bố cục
Có thể chia bài đọc thành 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến tỏ bày tình thân
Đoạn 2: Tiếp theo đến chắc loan tin này
Đoạn 3: Phần còn lại
Câu 1
Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
Phương pháp giải:
Con đọc 10 câu thơ lục bát đầu tiên ở trang 50.
Lời giải chi tiết:
Thấy Gà Trống đang vắt vẻo trên cành một món mồi tuyệt hảo đối với Cáo – Cáo bèn đon đả mời Gà Trống xuống tung ra một thông tin "muôn loài mạnh yếu từ nay được kết thân với nhau" để lừa Gà Trống xuống đất mà dễ bề vồ lấy ăn thịt.
Câu 2
Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
Phương pháp giải:
Theo con Cáo là một loài vật như thế nào? Những lời Cáo nói có đáng tin hay không?
Lời giải chi tiết:
Vì Gà hiểu rằng Cáo là loài vật tinh ranh và xảo quyệt. Nên Gà không dễ dàng mắc lừa bởi những lời dụ dỗ ngon ngọt của Cáo.
Câu 3
Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
Phương pháp giải:
Theo con, Cáo có sợ chó săn không?
Lời giải chi tiết:
Gà tung tin như vậy là vì: Cáo vốn rất sợ chó săn. Nếu thông tin Cáo đem đến là sự thật thì Cáo không có gì để sợ chó cả. Nếu thông tin ấy là giả dối thì khi nghe tin có cặp chó săn đến nhất định Cáo phải chạy mất. Như vậy, Gà sẽ phát hiện được bộ mặt xảo quyệt của Cáo.
Câu 4
Theo em tác giá viết bài thơ này nhằm mục đích gì?
Phương pháp giải:
Việc Gà không vội tin lời con Cáo gian ác mà còn khôn khéo bày mưu khiến Cáo phải sợ hãi bỏ chạy khiến con có suy nghĩ gì?
Lời giải chi tiết:
Tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích khuyên mọi người đừng vội tin những lời ngọt ngào của những kẻ tinh ranh, xảo quyệt.
Nội dung
Bài thơ khuyên người ta chớ vội tin vào những lời nói ngọt ngào của những kẻ bản chất gian ngoan, xảo quyệt như Cáo. |
Bài tập cuối tuần 5
VBT Toán 4 - Cánh Diều tập 2
Unit 5. Can you swim?
VBT TOÁN 4 - TẬP 2
CHƯƠNG VI. ÔN TẬP
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4