1. Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Mười năm cõng bạn đi học
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 2
5. Tập đọc: Truyện cổ nước mình
6. Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Dấu hai chấm
8. Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Thư thăm bạn
2. Chính tả (Nghe - viết): Cháu nghe câu chuyện của bà
3. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 3
5. Tập đọc: Người ăn xin
6. Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
8. Tập làm văn: Viết thư
1. Tập đọc: Một người chính trực
2. Chính tả: (Nhớ - viết): Truyện cổ tích nước mình
3. Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy
4. Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính
5. Tập đọc: Tre Việt Nam
6. Tập làm văn: Cốt truyện
7. Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
1. Tập đọc: Những hạt thóc giống
2. Chính tả: Những hạt thóc giống
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 5
5. Tập đọc: Gà Trống và Cáo
6. Tập làm văn: Viết thư
7. Luyện từ và câu : Danh từ
8. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
2. Chính tả (Nghe - viết): Người viết truyện thật thà
3. Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 6
5. Tập đọc: Chị em tôi
6. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
7. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
1. Tập đọc: Trung thu độc lập
2. Chính tả (Nhớ - viết): Gà Trống và Cáo
3. Luyện từ và câu: Cách viết người, tên địa lí Việt Nam
4. Kể chuyện: Lời ước dưới trăng
5. Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện (tiếp)
7. Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
1. Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
2. Chính tả (Nghe - viết): Trung thu độc lập
3. Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 8
5. Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp)
7. Luyện tập từ và câu: Dấu ngoặc kép
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp theo)
1. Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
2. Chính tả (Nghe - viết): Thợ rèn
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ước mơ
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 9
5. Tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (phần cuối)
7. Luyện từ và câu: Động từ
8. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
1. Tập đọc: "Vua tàu thủy": Bạch Thái Bưởi
2. Chính tả (Nghe - viết): Người chiến sĩ giàu nghị lực
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 12
5. Tập đọc: Vẽ trứng
6. Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện
7. Luyện từ và câu: Tính từ (tiếp theo)
8. Tập làm văn: Kể chuyện
1. Tập đọc: Ông Trạng thả diều
2. Chính tả (Nghe - viết): Nếu chúng mình có phép lạ
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
4. Kể chuyện: Bàn chân kì diệu
5. Tập đọc: Có chí thì nên
6. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
7. Luyện từ và câu: Tính từ
8. Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
2. Chính tả (Nghe - viết): Người tìm đường lên các vì sao
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 13
5. Tập đọc: Văn hay chữ tốt
6. Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
7. Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
1. Tập đọc: Chú đất nung
2. Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo búp bê
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi
4. Kể chuyện: Búp bê của ai?
5. Tập đọc: Chú đất nung (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Thế nào là miêu tả?
7. Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
8. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ
2. Chính tả (Nghe - viết): Cánh diều tuổi thơ
3. Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 1
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 15
5. Tập đọc: Tuổi ngựa
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
8. Tập làm văn: Quan sát đồ vật
1. Tập đọc: Kéo co
2. Chính tả (Nghe - viết): Kéo co
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 2
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 16
5. Tập đọc: Trong quán ăn "Ba cá bống"
6. Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
7. Luyện từ và câu: Câu kể
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
2. Chính tả (Nghe - viết): Mùa đông trên rẻo cao
3. Luyện từ và câu: Câu kể: Ai làm gì?
4. Kể chuyện : Một phát minh nho nhỏ
5. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Phần A
Đọc thầm
Về thăm bà
Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:
- Bà ơi!
Thanh bước xuống dưới giàn thiên lí. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trức ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ư?
Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:
- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!
Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ.
Bà nhìn cháu, giục:
- Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi!
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.
Theo Thạch Lam
Phần B
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng
1. Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già ?
a) Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
b) Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
c) Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
Gợi ý:
Con đọc phần đầu bài văn đoạn khi bà của Thanh xuất hiện.
Trả lời:
ý c ( Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng)
2. Tập hợp bào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với Thanh?
a) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
b) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương.
c) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu.
Gợi ý:
Con đọc phần giữa bài văn, chú ý những chi tiết miêu tả.
Trả lời:
ý a ( Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi).
3. Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà.
a) Có cảm giác thong thả, bình yên.
b) Có cảm giác được bà che chở.
c) Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
Gợi ý:
Con đọc đoạn văn cuối cùng.
Trả lời:
ý c (Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở)
4. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình ?
a) Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy bà.
b) Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, yêu thương.
c) Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương.
Gợi ý:
Khi Thanh trở về nhà, bà sẽ chăm sóc Thanh như thế nào? Con đọc kĩ những chi tiết nói về hành động và lời nói mà bà dành cho Thanh.
Trả lời:
ý c (Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương).
Phần C
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng
1. Tìm trong truyện Về thăm bà những từ cùng nghĩa với từ hiền:
a) Hiền hậu, hiền lành
b) Hiền từ, hiền lành
c) Hiền từ, âu yếm
Gợi ý:
Hiền: Không dữ, không có những hành động những tác động gây hại cho người khác, gây cảm giác dễ chịu, không phải sợ hoặc không ngại tiếp xúc.
Trả lời:
ý b ( Hiền từ, hiền lành).
2. Câu Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế có mấy động từ, mấy tính từ?
a) Một động từ, hai tính từ. Các từ đó là:
- Động từ:....
- Tính từ:...
b) Hai động từ, hai tính từ. Các từ đó là:
- Động từ:....
- Tính từ:...
c) Hai động từ, một tính từ. Các từ đó là:
- Động từ:....
- Tính từ:...
Gợi ý:
Con đọc kĩ và trả lời.
Trả lời:
ý b
Hai động từ: trở về, thấy, hai tính từ: bình yên, thong thả.
3. Câu cháu đã về đấy ư? được dùng làm gì ?
a) Dùng để hỏi
b) Dùng để yêu cầu, đề nghị
c) Dùng thay lời chào
Gợi ý:
Con đọc kĩ và trả lời.
Trả lời:
ý c (dùng thay lời chào).
4. Trong câu Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ, bộ phận nào là chủ ngữ ?
a) Thanh
b) Sự yên lặng
c) Sự yên lặng làm Thanh
Gợi ý:
Con suy nghĩ và trả lời.
Trả lời:
ý b (sự yên lặng).
Review 1
Chủ đề: Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn
Unit 8. What subject do you have today?
Chủ đề 7. Quý trọng đồng tiền
CHƯƠNG III. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 5, 9, 3. GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4